K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(3n:5-2n=?\)

5 tháng 11 2020

í bn ấy nói là 3n chia hết cho 5 - 2n

10 tháng 2 2021

a,\(lim\dfrac{n^2-2n}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n}}{\dfrac{5}{n}+3}=\dfrac{1}{3}\)

b,\(lim\dfrac{n^2-2}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n^2}}{\dfrac{5}{n}+3}=\dfrac{1}{3}\)

c,\(lim\dfrac{1-2n}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-2n}{n\left(5+3n\right)}=lim\dfrac{\dfrac{1}{n}-2}{1\left(\dfrac{5}{n}+3\right)}=-\dfrac{2}{3}\)

d,\(lim\dfrac{1-2n^2}{5n+5}=lim\dfrac{\left(1-n\sqrt{2}\right)\left(1+n\sqrt{2}\right)}{5n+5}=lim\dfrac{\left(\dfrac{1}{n}-\sqrt{2}\right)\left(\dfrac{1}{n}+\sqrt{2}\right)}{5+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{-2}{5}\)

 

14 tháng 11 2015

câu hỏi tương tự nha avt347648_60by60.jpgĐặng Thảo Vy

14 tháng 11 2015

Ta có:

3n+5 chia hết cho 2n-1=>6n+10 chia hết cho 3n+5

2n-1 chia hết cho 2n-1=>6n-3 chia hết cho 2n-1

=>6n+10-6n+3 chia hết cho 2n-1

=>13 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\in\)Ư(13)={1;-1;13;-13}

Ta có bảng sau:

2n-11-113-13
2n2014-12
n107-6(loại)

Vậy n\(\in\){1;0;7}

11 tháng 7 2018

\(3n+5⋮2n+1\)

Mà \(2n+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+10⋮2n+1\\6n+3⋮2n+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2n+1=1\\2n+1=7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=6\end{cases}}\)

Vậy ..

8 tháng 11 2015

4n + 3 chia hết cho 2n + 6

4n + 12 - 9 chia hết cho 2n + 6

-9 chia hết cho 2n + 6

2n + 6 = -9 => n = -15/2

2n + 6 = -1 => n=-7/2

2n+6 = 1 => n =-5/2

2n+6=9 =>n=3/2

16 tháng 6 2016

2n - 5 chia hết cho 3n + 2

=> 3.(2n - 5) chia hết cho 3n + 2

=> 6n - 15 chia hết cho 3n + 2

=> 6n + 4 - 19 chia hết cho 3n + 2

=> 2.(3n + 2) - 19 chia hết cho 3n + 2

Do 2.(3n + 2) chia hết cho 3n + 2 => 19 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc { 1 ; -1 ; 19 ; -19}

=> 3n thuộc { -1 ; -3 ; 17 ; -21}

Mà 3n chia hết cho 3 => 3n thuộc { -3 ; -21}

=> n thuộc { -1 ; -7}

Vậy n thuộc { -1 ; -7}

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 
P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 
* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 
* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 
* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 
* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 
Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

3 tháng 4 2018

Có: \(3n+1⋮n+2;4n-5⋮2n-1\)

=> \(\left(3n+6\right)-5⋮n+2\)và \(\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

=> \(3\left(n+2\right)-5⋮n+2\)và \(2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

Mà \(3\left(n+2\right)⋮n+2\)và \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

=> \(5⋮n+2\)và \(3⋮2n-1\)

=> \(n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;5;1\right\}\)và \(2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Lập bảng:

n+2-5-115
n-7-3-13

2n-1-3-113
n-1012

=> \(n=-1\)(Do thỏa mãn cả hai điều kiện)

a: Vì 2n-5 chia hết cho n+1

và n+1 chia hết cho 2n-5

nên 2n-5=-n-1

=>3n=4

hay n=4/3

b: Vì 3n+2 chia hết cho n-2

và n-2 chia hết cho 3n+2

nên 3n+2=2-n

=>4n=0

hay n=0

8 tháng 12 2015

a) Ta thấy :

27 chia hết cho 3

6n = 3.2.n chia hết cho 2.n

Vậy n = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; ... hay n = mọi số tự nhiên .

b) 2n + 5 chia hết cho 3n + 1

2n + 4 + 1 chia hết cho 2n + n + 1

Vì 2n + 1 chia hết cho 2n + 1 nên 4 chia hết cho n

Ư(4) = 1; 2; 4

Vậy n = 1; 2; 4

Cấm COPY