Nhiệt dung riêng của nước đá là 2100j/kg.k . số đó có nghĩa như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Nhiệt lượng thau nhôm tỏa ra khi hạ từ 20°C đến \(0^oC\) là
\(Q_1=880.0,3.20=5280\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước nhôm tỏa ra khi hạ từ 20°C đến \(0^oC\) là
\(Q_2=4200.0,5.20=42000\) ( J )
Nhiệt lượng cần thiết để nước đá tăng từ -200°C đến \(0^oC\) là
\(Q_3=2100.0,2.200=84000\) ( J )
Nhiệt lượng cần thiết để làm tan 0,2 kg nước đá là
\(Q_4=3,4.10^5.0,2=68000\left(J\right)\)
Ta thấy \(Q_1+Q_2< Q_3+Q_{\text{4}}\) nên nước đá không tan hết
b, Vì \(Q_1+Q_2< Q_3\) nên nước đá chưa bắt đầu tan.
0,5 kg nước cũng sẽ biến thành đá. Nhiệt độ cân bằng bé hơn 0
=)))) Đến đây thì mình chịu. Có lẽ nước đá chỉ ở tầm -20°C thôi. lúc đó nước đá tan đi một it. chứ đề này thấy sai sai
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: C
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,6kg nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ - 10 0 C lên 0 0 C :
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn hoàn ở 0 0 C
- Nhiệt lượng do 2kg nước toả ra để hạ nhiệt độ từ 50 0 C đến 0 0 C
- Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế bằng nhôm toả ra để hạ nhiệt độ từ 80 0 C xuống tới 0 0 C
- Ta có:
- Vì Q t h u > Q toả chứng tỏ nước đá chưa tan hết
- Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước và nước đá cũng chính là nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế và bằng 0 0 C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nhiệt lượng cần thiết để tăng nước đá từ - 30 đến 0 là \(Q_1=1.2100.30=63000\left(J\right)\)
nhiệt lượng cần thiết để làm tan 1 kg đá là \(Q_2=1.34.10^4=340000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra khi nước hạ từ 48 đến 0 là \(Q_3=2.4200.48=403200\left(J\right)\)
Vì \(Q_3>Q_2+Q_1\) nên đá tan hết, nhiệt đọ cân bằng lớn hơn 0
Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là \(\text{⇔ m1c1 ( t1 − t ) = Q1 + Q2 + m2c1 ( t − t0 ) }\)
\(\text{⇔ 2.4200. ( 48 − t ) = 63000 + 340000 + 1.4200 ( t − 0 )}\)
\(\text{⇔ 8400 ( 48 − t ) = 403000 + 4200 t }\)
\(\text{⇔ 403200 − 8400 t = 403000 + 4200 t }\)
\(\text{⇔ 200 = 12600 t ⇒ t = 0 , 016^0C }\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
lượng nước giảm khi cb nên có p nước đã bị đóng đá
=> nhiệt độ của hệ cuối là 0oC
lượng nc bị đông đá \(1,5-1,47=0,03\left(kg\right)\)
cân bằng \(0,9.2100.\left(0-x\right)=1,5.4200.6+0,03.3,4.10^5\Rightarrow x\approx-24,5^oC\)
cách làm của bạn thì đúng rùi nhưng kết quả là -25,4 bạn nhé chắc bạn bị nhầm chỗ nào rùi đấy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt:
m1 = 2kg
c1= 4200J/kg.K
t1 =48oC
m2 = 1kg
c2= 1800J/kg.K
t2 =-30oC
t=?
Giải:
Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là:
Q1=Q2 (phương trình cân bằng nhiệt)
m1.c1.△t1=m2.c2.△t2
m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)
m1.c1.t1 - m1.c1.t = m2.c2.t - m2.c2.t2
m1.c1.t1 + m2.c2.t2 = m2.c2.t + m1.c1.t
m1.c1.t1 + m2.c2.t2 = t(m2.c2 + m1.c1)
t = \(\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2.c_2.t_2}{m_1.c_1+m_2.c_2}\)
t=\(\dfrac{2.4200.48+1.1800.\left(-30\right)}{2.4200+1.1800}\)\(\approx\)34,24oC
Đáp số : t \(\approx\)34,24oC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K có nghĩa là muốn cung cấp cho nước tăng thêm 1oC thì cần 1 4200J
Nước nóng lên số độ là
\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{21000}{1.4200}=5^oC\)
muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp một nhiệt lương là 2100(J)
Nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1 kg nước tăng lên 1°C thì phải cung cấp một nhiệt lượng cho nước là 2100J.