K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2016

viết số sau dưới dạng số thập phân

\(\frac{14}{25}\)

Ta có: \(\frac{14}{25}\) viết dưới số thập phân là: \(\frac{14}{25}=0,56\)

12 tháng 9 2016

Ta có: \(\frac{14}{25}\) viết dưới số thập phân là: \(\frac{14}{25}=0,56\)

11 tháng 10 2015

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

26 tháng 7 2016

ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)

ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)

\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)

\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\);  \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} =  - 34,517\)

\(\frac{{ - 254}}{{10}} =  - 25,4\);   \(\frac{{ - 999}}{{10}} =  - 99,9\)

b) \(2 = \frac{2}{1}\);     \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)

\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\);    \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)

\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\);   \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).

11 tháng 5 2018

a , 0,25 ; 1,3 ; 0,112 ; 0,857

B 25 % ; 7 % ; 125 % ; 118 %

K CHO MIK NHÉ , CHÚ BẠN HỌC GIỎI !

11 tháng 5 2018

a) \(\frac{25}{100}=0,25\)

\(\frac{13}{10}=1,3\)

\(\frac{14}{125}=0,112\)

\(\frac{7}{8}=0,875\)

b) \(0,25=25\%\)

\(0,07=7\%\)

\(1,25=125\%\)

\(1,18=118\%\)

4 tháng 8 2016

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

30 tháng 9 2016

làm cho tớ phép tính b) nhỏ sách vnen lớp 7 đi ạ

21 tháng 7 2017

Ta có 5/8 đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 8 =\(2^3\)không có ước nguyên tố khác 2 và 5 

         -3/20    //           //            //           //            // vì mẫu 20=\(2^2.5\)//        //           //           //

          15/22 đc viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 22= 2.11 có ước nguyên tố 11 khác 2 và 5

          -7/12 //               //                    //                //              //         12 = 3.\(2^2\)có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5

          14/25 đc viết dc viết dưới dạng số thâp phân hữu hạn vì mẫu 25=\(5^2\)không có ước nguyên tố khác 2 và 5 

                          ( mk viết hơi tắt chút mong bạn thông cảm nhé ^-^