K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

toán l6 đã học chưa bạn

2 tháng 9 2016

mk lam j da hoc

6 tháng 1 2017

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.....+\frac{1}{100.101}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}\)\(=\frac{101}{101}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

6 tháng 1 2017

thank you

10 tháng 6 2017

B x 3 = 1x2x3 + 2x3x3 + 3x4x3 + 4x5x3 + ... + 99x100x3

= 1x2x3 + 2x3x(4-1) + 3x4x(5-2) + 4x5x(6-3) + ... + 99x100x(101-98)

= 1x2x3 + 2x3x4 - 1x2x3 + 3x4x5 - 2x3x4 + 4x5x6 - 3x4x5 + ... + 99x100x101 - 98x99x100.

= 99x100x101

B = 99x100x101 : 3

= 333300

nhanh k minh

10 tháng 6 2017

B= 1x2+3x4+5x6+...+99x100

=> Bx3= 1x2x3 + 2x3x3 + 3x4x3 + 4x5x3 + ...+ 99x100x3

=> Bx3= 1x2x3 + 2x3x(4-1) + 3x4x(5-2) + 4x5x(6-3)+...+99x100x(101-98)

=> Bx3= 1x2x3 + 2x3x4 - 1x2x3 + 3x4x5 - 2x3x4 +4x5x6 - 3x4x5 +...+ 99x100x101 - 98x99x100

=> Bx3= 99x100x101

=> B= 99x100x101:3

=> B= 333300

12 tháng 6 2017

Cái này chắc là đề THCS chứ không phải toán lớp 2 bạn à. !! >_<

29 tháng 10 2017

1x59y chia hết cho 3 và 5

Vậy y có thể là 0 hoặc 5

Ta có 2 TH:

TH1: y = 0

\(\Rightarrow\)1x590 \(⋮\)3

\(\Rightarrow\)( 1 + x + 5 + 9 + 0 ) \(⋮\)3 = 15 + x \(⋮\)3

Vậy x \(\in\left\{0;3;6;9\right\}\)

TH2: y = 5

\(\Rightarrow\)1x595 \(⋮\)3

\(\Rightarrow\)( 1 + x + 5 + 9 + 5 ) \(⋮\)3 = 20 + x \(⋮\)3

Vậy x \(\in\left\{1;4;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;4;6;7;9\right\}\); y \(\in\left\{0;5\right\}\)

29 tháng 10 2017

x=1

y=5

12 tháng 11 2016

ccc là cạnh- cạnh- cạnh trong phần tam giác bằng nhau

12 tháng 11 2016

cục cức chó nha bạn

chúc bạn học giỏi hơn

bạn hứa rùi nha hứa thì phải giữ lời

20 tháng 9 2018

Gọi 4 số đó lần lượt là: n; n+1;n+2;n+3(n\(\inℕ\))

Theo đề bài ta có:

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=n\left(n+3\right)\left(n+2\right)\left(n+1\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n+1\right)^2\)

Mà n \(\inℕ\Rightarrow\left(n^2+3n+1\right)^2\inℕ\)

Vậy tích của 4 số n;n+1;n+2;n+3 là một số chính phương(đpcm)