Trình bày sự đa dạng của sinh vật trên trái đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên là duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất.(Câu c)
là sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật chỉ ở một vùng trên Trái Đất.
a. Đối với thực vật
- Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.
+ Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.
+ Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.
- Địa hình:
+Chân núi: rừng lá rộng
+Sườn núi: rừng lá hỗn hợp
+Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim
- Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.
b. Đối với động vật
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.
- Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.
1. Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí.
* Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí:
Tiêu chí
Lớp vỏ Trái Đất
Lớp vỏ địa lí
Chiều dày
Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).
Khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa)
Thành phần vật chất
Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).
Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.
4. Trình bày và giải thích hoạt động của gió đất, gió biển và gió fơn.
* Gió biển:
Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên hình thành áp thấp; nước biển hấp thụ nhiệt chậm nên mát hơn, hình thành cao áp.
Gió thổi từ cao áp (vùng biển) vào tới áp thấp (đất liền) gọi là gió biển.
* Gió đất:
Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp.
Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (vùng biển) nên gọi là gió đất.
* Gió fơn:
- Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió.
- Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 1°C nên gió trở nên khô và rất nóng, gọi là hiệu ứng phơn khô nóng.
1. Đới lạnh
- Khí hậu: Cận cực lục địa ⟶⟶ Kiểu thảm thực vật: Đài nguyên (rêu, địa y) ⟶⟶ Nhóm đất chính: Đài nguyên.
2. Đới ôn hòa
- Khí hậu: Ôn đới lục địa (lạnh) ⟶⟶ Kiểu thảm thực vật: Rừng lá kim ⟶⟶ Nhóm đất chính: Pôtdôn.
- Khí hậu: Ôn đới hải dương ⟶⟶ Kiểu thảm thực vật: Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ⟶⟶ Nhóm đất chính: Nâu và xám.
- Khí hậu: Ôn đới lục địa (nửa khô hạn) ⟶⟶ Kiểu thảm thực vật: Thảo nguyên ⟶⟶ Nhóm đất chính: Đen.
- Khí hậu: Cận nhiệt gió mùa ⟶⟶ Kiểu thảm thực vật: Rừng cận nhiệt ẩm ⟶⟶ Nhóm đất chính: Đỏ vàng cận nhiệt ẩm.
- Khí hậu: Cận nhiệt địa trung hải ⟶⟶ Kiểu thảm thực vật: Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt ⟶⟶ Nhóm đất chính: Đỏ nâu.
- Khí hậu: Cận nhiệt lục địa ⟶⟶ Kiểu thảm thực vật: Hoang mạc và bán hoang mạc ⟶⟶ Nhóm đất chính: Xám.
3. Đới nóng
- Khí hậu: Nhiệt đới lục địa ⟶⟶ Kiểu thảm thực vật: Xavan ⟶⟶ Nhóm đất chính: Đỏ, nâu đỏ.
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ⟶⟶ Kiểu thảm thực vật: Rừng nhiệt đới ẩm ⟶⟶ Nhóm đất chính: Đỏ vàng (Feralit).
- Khí hậu: Xích đạo ⟶⟶ Kiểu thảm thực vật: Rừng xích đạo ⟶⟶ Nhóm đất chính: Đỏ vàng (Feralit).
- Nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa thay đổi theo độ cao dẫn đến sự thay đổi các thảm thực vật và đất.
Vườn quốc gia Yasuni được cho là vị trí đa dạng sinh học cao nhất trên Trái Đất. Vườn quốc gia này là trung tâm của một khu vực nhỏ, nơi các loài động vật lưỡng cư, chim, động vật có vú, và sự đa dạng thực vật có mạch tất đều đạt đến mức tối đa trong phạm vi Tây bán cầu.
bạn tk
câu 1: hướng tự quay từ Tây-Đông
Thời gian:24 giờ
Chia Trái đất thành 24 khu vực giờ, mỗi 1 khu vực giờ có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực
hệ quả:
khắp nơi trên bề mặt Trài Đất lần lượt có ngày và đêm
làm lệch hướng chuyển động của các vật thể
Câu 1: Trình bày sự chuyển động của trái đất quay quanh trục và hệ quả.
1. Sự luân phiên ngày đêm
- Nguyên nhân: Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục.
- Hệ quả: Mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối.
-> Sinh ra hiện tượng luân phiên ngày và đêm.
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
Cùng một thời điểm, các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau (giờ địa phương (giờ Mặt Trời). - Giờ địa phương (giờ Mặt trời): các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.
+ Bề mặt trái đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 kinh tuyến.
+ Các múi được đánh số từ 0 đến 23. Múi số 0 là múi mà kinh tuyến giữa của nó đi qua đài thiên văn Greenwich, các múi tiếp theo được đánh số theo chiều quay của trái đất.
+ Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
- Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180o:
+ Từ Tây sang Đông phải lùi lại một ngày.
+ Từ Đông sang Tây phải cộng thêm một ngày
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của lực Criôlít.
- Hệ quả:
+ Bán cấu Bắc: Lệch hướng bên phải so với nơi xuất phát.
+ Bán cầu Nam: Lệch hướng bên trái so với nơi xuất phát.
+ Lực Criôlít tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, dòng biển, đường đạn...
Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a) Hiện tượng ngày và đêm.
- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.
- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.
b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.
+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.
- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.
Sinh vật dưới đại dương: có cả thực vật và động vật; thành phần loài khác nhau, thay đổi theo vùng biển và độ sâu.
Sinh vật trên lục địa: khác nhau ở mọi nơi trên Trái Đất do điều kiện về nhiệt độ, lượng mưa khác nhau, nên thực vật hết sức đa dạng, đi kèm là các loài động vật.
1/ Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
Sinh vật dưới đáy đại dương rất đa dạng về số lượng và thành phần loài.
2/ Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa.
a) Thực vật
- Phong phú, đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu
b) Động vật
Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật, do động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Giới động vật trên các lục địa cũng hết sức phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.