Ai giúp mik vs mai là hạn chót thu đề r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
18: \(\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)=x^4-16\)
20: \(\left(2x+3\right)^2-\left(x+1\right)^2\)
\(=\left(2x+3+x+1\right)\left(2x+3-x-1\right)\)
\(=\left(3x+4\right)\left(x+2\right)\)
a: Xét ΔABC vuông tại B và ΔABE vuông tại B có
AB chung
BC=BE
=>ΔABC=ΔABE
=>góc EAB=góc CAB
=>AB là phân giác của góc EAC
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
góc MAH=góc NAH
=>ΔAMH=ΔANH
=>AM=AN
=>ΔAMN cân tại A
c: ΔAMH=ΔANH
=>HM=HN
mà HN<HC
nên HM<HC
e: Xét ΔAEC có
AB,CM là đường cao
AB cắt CM tại H
=>H là trực tâm
=>EH vuông góc AC
mà HN vuông góc AC
nên E,H,N thẳng hàng
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê gửi đến người đọc thông điệp gì?
A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em.
B. Hãy hành động vì trẻ em.
C. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.
D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng sẵn có.
Câu 2: Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì?
A. Nữ hoàng thi ca.
B. Đệ nhất nữ sĩ.
C. Bà chúa thơ Nôm.
D. Bà Huyện Thanh Quan.
Câu 3: Nhân vật chính trong truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê là ai?
A. Những con búp bê.
B. Hai anh em.
C. Người mẹ.
D. Cô giáo.
Câu 4: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là
A. Khúc ca khải hoàn.
B. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
C. Bài ca chiến thắng.
D. Áng thiên cổ hùng văn.
Câu 5: Trong những từ sau, từ nào là từ láy bộ phận?
A. Oa oa.
B. Nhanh nhẹn.
C. Nho nhỏ.
D. Ầm ầm.
Câu 6: Trong những từ sau đây, từ nào là từ ghép?
A. Bàn ghế.
B. Liêu xiêu.
C. Róc rách.
D. Lom khom.
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm):
Câu 1 (2.5 điểm): Chép thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan). Cho biết thể loại và nội dung của bài thơ?
Câu 2 (1.5 điểm): Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) và bài “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)
Câu 3 (3 điểm): Cuối văn bản “Cổng trường mở ra”,người mẹ nói: “bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra…”. Em hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu cho biết thế giới kì diệu đó là gì?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
A. Phần trắc nghiệm:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | C | C | B | B | B | A |
B/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1:
- Chép thuộc lòng đúng bài thơ,trình bày sạch sẽ, đúng chính tả: 1 điểm (sai 4 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm)
- Nêu đủ nội dung:
· Cảnh Đèo Ngang hoang sơ, heo hút, có sự sống con người nhưng còn thưa thớt, vắng vẻ (0,5 điểm)
· Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan: Nỗi nhớ nước thương nhà và sự cô đơn thầm lặng của tác giả (0,5 điểm)
· Nêu thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật (0,5 điểm)
Câu 2:
Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta “trong hai bài thơ là (mỗi ý đạt điểm):
Qua Đèo Ngang | Bạn đến chơi nhà |
Ngôi số 1 số ít (chỉ Bà Huyện Thanh Quan) - Sự cô đơn thầm lặng của tác giả | Ngôi số 1 nhiều (Nguyễn Khuyến và bạn của mình) - Ngôi số 1 số ít (sự gắn bó hòa hợp của tình bạn đẹp) |
Câu 3: Học sinh trình bày được các ý sau:
- Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn (1 điểm), có sử dụng phương tiện liên kết phù hợp (0,5 điểm)
- Nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải có được các ý sau:
· Về tri thức: Cung cấp và mở rộng tri thức(0,5 điểm)
· Về tình cảm: Bồi đắp tình cảm tốt đẹp về tình bạn bè, tình thầy cô, đạo lí làm người (0,5 điểm)
· Về năng lực, phẩm chất: Rèn cho mỗi người ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống(0,5 điểm)
→ Là môi trường tốt nhất cho sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của mỗi người.
Câu 3:
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a-b+3c}{2\cdot2-3+3\cdot4}=\dfrac{39}{13}=3\)
Do đó: a=6; b=9; c=12
\(\text{1)Thực hiện phép tính(tính nhanh nếu có thể):}\)
\(\text{a)}\dfrac{5}{21}-1\dfrac{1}{7}+\dfrac{4}{3}\) \(\text{b)}\dfrac{12}{25}+\dfrac{27}{13}+\dfrac{13}{25}-\dfrac{40}{13}-0,25\)
\(=\dfrac{5}{21}+\dfrac{-8}{7}+\dfrac{4}{3}\) \(=\dfrac{12}{25}+\dfrac{27}{13}+\dfrac{13}{25}+\left(\dfrac{-40}{13}\right)+\left(\dfrac{-1}{4}\right)\)
\(=\left(\dfrac{-19}{21}\right)+\dfrac{4}{3}\) \(=\left(\dfrac{12}{25}+\dfrac{13}{25}\right)+\left(\dfrac{27}{13}+\dfrac{-40}{13}\right)+\left(\dfrac{-1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{3}{7}\) \(=1+\left(-1\right)+\left(\dfrac{-1}{4}\right)\)
\(=0+\left(\dfrac{-1}{4}\right)=\dfrac{-1}{4}\)
\(\text{c)}1,6.\sqrt{100}+9:\left(\dfrac{-3}{2}\right)^3-\left(\dfrac{2019}{2020}\right)^0\)
\(=\dfrac{8}{5}.10+9:\dfrac{27}{8}-1\)
\(=16+\dfrac{8}{3}-1\)
\(=\dfrac{56}{3}-1=\dfrac{53}{3}\)
\(\text{2)Tìm x,biết:}\)
\(\text{a)}1\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{5}\) \(\text{b)}\dfrac{1}{5}x-1\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{7}{5}+x=\dfrac{11}{5}\) \(\dfrac{1}{5}x\) \(=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{3}=3\)
\(x=\dfrac{11}{5}+\left(\dfrac{-7}{11}\right)=\dfrac{86}{55}\) \(x\) \(=3.5=15\)
\(\text{c)}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{3}{5}\)
\(\text{Vậy x-}\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{5}\)
\(x\) \(=\dfrac{3}{5}+\left(\dfrac{-1}{2}\right)=\dfrac{1}{10}\)
\(\text{hoặc x-}\dfrac{1}{2}=\left(\dfrac{-3}{5}\right)\)
\(x\) \(=\left(\dfrac{-3}{5}\right)+\left(\dfrac{-1}{2}\right)=\dfrac{-11}{10}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{1}{10};\left(\dfrac{-11}{10}\right)\right\}\)
\(\text{3)f}\left(\dfrac{-1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}-3.\left(\dfrac{-1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{-3}{2}\right)=2\)
\(f\left(\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{1}{2}-3.\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}=0\)
\(\text{b)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a-b+3c}{2.3-3+3.4}=\dfrac{39}{13}=3\)
\(\Rightarrow a=3.2=6\)
\(b=3.3=9\)
\(c=3.4=12\)
Câu 4 mik ko biết làm,bn thông cảm:(((
Bài 2:
a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\left(cm\right)\)
b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có
CA chung
AB=AD
Do đó: ΔCAB=ΔCAD
Suy ra: CB=CD
hay ΔCBD cân tại C
c: Xét ΔCDB có
CA là đường trung tuyến
CE=2/3CA
Do đó: E là trọng tâm của ΔCDB
=>DE đi qua trung điểm của BC