K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

(x-1)(x-2)<0

=>

*)x-1>0 => x>1

 x-2<0 => x<2

nên 1<x<2(TM)

*)x-1<0 => x<1

  x-2>0 => x>2

2<x<1(KTM)

Vaaht để (x-1)(x-2)<0 thì 1<x<2

24 tháng 8 2016

chia làm 2 trường hợp :

TH1 : x - 1 < 0 => x < 1

          x - 2 > 0 => x > 2

=> loại

TH2 : x - 1 > 0 => x > 1

          x - 2 < 0 => x < 2

=> 1 < x < 2

Vậy 1 < x < 2

24 tháng 8 2016

chia 2 trường hợp:

+) x - 3 > 0 => x > 3

    x + 4 < 0 => x < -4

=> Loại

+) x - 3 < 0 => x < 3

    x + 4 > 0 => x > -4

=> -4 < x < 3

Vậy -4 < x < 3

24 tháng 8 2016

\(\hept{\begin{cases}x=-4\\x=3\end{cases}}\)

k nha

5 tháng 5 2017

M<1 => \(\frac{x-3}{x+2}\)<1

       <=> \(\frac{x-3}{x+2}\)- 1 < 0

       <=> \(\frac{x-3}{x+2}\)-\(\frac{x+2}{x+2}\)< 0

       <=> \(\frac{x-3-x-2}{x+2}\)< 0

       <=>              -5         < 0

=> Vô nghiệm

16 tháng 7 2017

(x2 - 1)(x2 - 4) < 0

Bất đẳng thức xảy ra 

<=> 2 thừa số trái dấu .

Xét \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\Leftrightarrow1< x^2< 4\)

Trường hợp ngược lại , ta thấy trái dấu 

=> Loại .

Vậy 1 < x2 < 4

Vì đề bài không yêu cầu xác định số nguyên , hay số tự nhiên hoặc số gì đó nên tớ viết như thôi .

16 tháng 7 2017

( x2-1).( x2-4 ) < 0 

x2-1.x2-4 < 0

x2.x2-1-4 < 0

x4-5 < 0

Mả x4 > 0 với mọi x ( lon hon hoac bang )

 -5 < 0 do đó x4-5 < 0 => x=0

2 tháng 3 2020

Ta có: (x - 2)2 ≥ 0  mà (x - 2)2(x + 1)(x - 4) < 0

=> (x + 1)(x - 4) < 0

Th1: \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-4< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 4\end{cases}}\Rightarrow-1< x< 4\)

Th2: \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-4>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>4\end{cases}}\)(Vô lý)

Vậy..

1 tháng 2 2017

-12(x - 5) + 7(3 - x) = 5

<=> -12x + 60 + 21 -7x = 5

<=> -19x +81 = 5

<=> -19x = -76

<=> x = 76 : 19 

<=> x = 4

1 tháng 2 2017

7.trị tuyệt đối của 2x-3 = 49

<=> trị tuyệt đối của 2x - 3 = 49 : 7 = 7

<=>2x - 3 = 7

=> 2x = 7 + 3 = 10

=> x = 10 : 2 = 5

hoặc 2x - 3 = -7

=> 2x = -4

=> x = -4 : 2 = -2

18 tháng 3 2018
(a=m,b=-2m+1,c=m+2) ∆=b^2 - 4ac =(-2m+1)^2 - 4×m×(m+2) =4m^2-2m-2m+1-4m^2-8m =-12m+1 <+> Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:∆>0 <=> -12m+1>0 <=> m<1/12 Vậy m<1/12 thì pt có 2 nghiệm phân biệt <+> Để pt có nghiệm kép thì :∆=0 <=>-12m+1=0 <=>m=1/12 Vậy m=1/12 thì pt có nghiệm kép <+> Để pt vô nghiệm thì :∆<0 <=> -12m+1<0 <=> m>1/12 Vậy m>1/12 thì pt vô nghiệm