K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2022

a) m/n=1/2

b)m/n=31/35

c)m/n=8/27

d)m/n=2/3

4 tháng 4 2022

a) m/n = 7/6 - 2/3

m/n = 1/2

b) m/n = 9/7 - 2/5

m/n = 31/35

c) m/n = 8/9 : 3

m/n = 8/27

d) m/n = 14/19 : 42/38

m/n = 2/3

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{2\cdot3+3\cdot m+5\cdot8+6\cdot7+7\cdot2+8\cdot9+10\cdot n}{7}=6\)

=>6+3m+40+42+14+72+10n=42

=>3m+10n=-132

mà m+n=7

nên m=202/7; n=-153/7

9 tháng 3 2020

khos vl

19 tháng 3 2017

B=4*13/9*3-4/3*40/9

B=4/3*13/9-4/3*40/9

B=4/3*(13/9-40/9)

B=4/3*(-27)/9

B=4*(-3)/9

B=-4

19 tháng 3 2017

A=6/7 + 1/7.(2/7+5/7)

A=6/7 + 1/7.7/7=6/7+1/7.1

A=6/7+1/7=7/7=1

ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ Bài 1: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần ném bóng vào rổ trong mỗi phút tập được ghi vào bảng sau: 12 6 9 8 5 10 9 14 9 10 14 15 5 7 9 15 13 13 12 6 8 9 5 7 15 13 9 14 8 7 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Lập bảng tần số và nhận xét ? c/ Tìm số trung bình số lần bóng vào rổ trong 1phuts . d/ Tính mốt của dấu hiệu. e/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: Số học sinh...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ
Bài 1: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần ném bóng vào rổ trong mỗi
phút tập được ghi vào bảng sau:
12 6 9 8 5 10 9 14 9 10
14 15 5 7 9 15 13 13 12 6
8 9 5 7 15 13 9 14 8 7
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng tần số và nhận xét ?
c/ Tìm số trung bình số lần bóng vào rổ trong 1phuts .
d/ Tính mốt của dấu hiệu.
e/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Số học sinh giỏi của mỗi lớp trong khối 7 được ghi lại như sau:
Lớp 7A 7B 7C 7D 7E 7G 7H
Số học sinh giỏi 32 28 32 35 28 26 28
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Cho biết đơn vị điều tra.
b) Lập bảng tần số và nhận xét.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3: Điểm kiểm tra về điểm thi môn toán HK1 của học sinh lớp 7A ta thu được
bảng số liệu sau đây10 9 8 10 6 4 3 5 7 2
9 6 5 4 3 7 5 8 9 6
8 7 3 7 6 5 4 2 5 10
6 5 5 8 3 4 8 6 8 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra.
c) Lập bảng tần số.
d) Tìm giá trị trung bình điểm kiểm tra của mỗi học sinh.
e) Tìm mốt.
Bài 4: Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được giáo viên ghi lại như sau
10 9 8 10 6 4 3 5 7 2
10 3 9 10 7 8 8 8 10 9
8 4 9 8 6 9 7 2 9 8
7 5 10 10 9 9 8 0 8 9
6 7 8 9 5 4 9 7 9 9
a) Dấu hiệu cần quan tâm tìm hiểu qua bảng số liệu trên là gì ? Cho biết lớp có
bao nhiêu học sinh .
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
d) Tìm Mốt của dấu hiệu.
e) Học sinh được điểm 9 có tần suất là bao nhiêu.
Bài 5: Số điểm kiểm tra 15’ Môn Toán ở một lớp 7 của trường THCS được ghi
lại trong bảng sau đây:Giá trị
(x)
2 3 a 6 7 8 10
Tần số
(n)
3 4 8 7 2 9 3 N = 36
Biết số trung bình cộng là 6. Tìm a.
Bài 6: Trung bình cộng của 5 số là 6, do bớt đi một số thứ năm nên trung bình
cộng của bốn số còn lại là 5. Tìm số thứ năm.
Bài 7: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng
của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.

0
bạn nào giúp mình tick cho Trắc nghiệm : 1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 } A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 } C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 } 2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 } A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } ...
Đọc tiếp

bạn nào giúp mình tick cho

Trắc nghiệm :

1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 }

A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 }

C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 }

2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 }

A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } B. N = { 1; 2 ; 3 ; ... ; 7 }

C. N= { 4 ; 5 ; 6 ; ... ; 10 } D. N = { 4 ; 6 ; 8 ;10 }

3. tính số phần tử tập hợp B = { 2 ; 4 ; 6 ; ... ; 100 }

A. 38 B. 49 C. 50 D. 51

4. cho A = { 14 ; 15 ; 16 }

A. 14 ⊂ A B. 15 ∈ A C. { 16 } ∈ A D. { 16 ; 14 } = A

5. kết quả tính nhanh : ( 39 . 42 - 37 . 42 ) : 42 = ?

A. 2 B. 32 C. 33 D. 3

6. tìm số tự nhiên n để : 4n = 64

A. n = 3 B. n = 2 C. n = 1 D. n = 4

7. tìm x , biết : 23 + 3x = 56 : 53

A. x= 34 B. x= 4 C. x= 1 D. x= 23

8. so sánh 23 và 32

A. 23 < 32 B. 23 > 32 C. 23 = 32 D. kết quả khác

TỰ LUẬN

1. thực hiện các phép tính ( tính nhanh nếu có )

A. 10. 52 - 18 : 32 B. 85 . 26 + 85 . 73 + 85

C. 33 . 106 - 33 . 6 D. 200 - [ 50 - ( 15 - 10 ) 2 ]

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23 B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

C. 2 x + 3 + 2x = 144 D. 3x + 2 . ( 2 - x ) + x = 14

3. tính tổng dãy S = 1 + 3 + 32 + ... + 3 12

4. so sánh 5 200 và 2 500

4
22 tháng 9 2019

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23

3x - 14 = 25-3

3x-14 = 22

3x - 14 = 4

3x = 4 + 14

3x = 18

x = 18: 3

x = 6

B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

150 - 2 ( x + 2 ) = 22 . 22

150 - 2 (x + 2) = 22+2

150 - 2 (x+2 ) = 24

150-2 (x+2 ) = 16

2 ( x+2 ) = 150 - 16

2 (x+2) = 134

x+2 = 134 : 2

x +2 =67

x = 65

22 tháng 9 2019

4. so sánh 5 200 và 2 500

\(2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=23^{100}\)

\(5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\)

\(23< 25\) nên:

\(\Rightarrow23^{100}< 25^{100}\)

Vậy : \(5^{200}>2^{500}\)

16 tháng 3 2019

Câu a:

TH1 : $n = 3k$

thì $2^n - 1 = 2^{3k} - 1 = 8^k - 1 = (8-1)A = 7A$ chia hết cho $7$

TH2 : $n = 3k+1$

thì $2^n - 1 = 2^{3k+1} - 1 = 2\cdot 8^{k} - 1 = 2(8^k - 1) + 1 = 2\cdot (8-1)A + 1 = 2\cdot 7A + 1$ chia $7$ dư $1$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$

TH3 : $n = 3k+2$

thì $2^n - 1 = 2^{3k+2} - 1 = 4\cdot 8^k - 1 = 4(8^k - 1) + 3 = 4\cdot (8 - 1)A + 3 = 4\cdot 7A + 3$ chia $7$ dư $3$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$

Vậy với mọi $n \in \mathbb{Z^+}$ chia hết cho $3$ thì $2^n-1$ chia hết cho $7$

-Nguyễn Thành Trương-

16 tháng 3 2019

Câu 1b)

+ Với n = 2 ⇒ 3^2−1=8 chia hết cho 8
+ Giả sử với n = k ( k > 1) thì 3^k−1 cũng chia hết cho 8
+ Ta phải chức minh với n = k + 1 thì 3^n − 1 cũng chia hết cho 8 3^n−1=3^k+1−1=3.3^k−1=3.3^k−3=8=3(3^k−1)+8
Ta có 3^k−1 chia hết cho 8
⇒3(3^k−1)chia hết cho 8; 8 chia hết cho 8
=> 3^k+1−1 chia hết cho 8
Kết luận 3^n−1 chia hết cho 8 với n∈N

16 tháng 2 2020

ban chia ra tung bai di dai lam

16 tháng 2 2020

bai nao lam dc thi giam di nhe

6 tháng 1 2016

xin lỗi bạn mình không biết