voi n thuoc z cac so sau la so chan hay le
A=(n-4)x(n-15)
B=n^2-n-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, n−1n−2
Ta có: \(\dfrac{n-1}{n-2}\)= \(\dfrac{n-2+3}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)
Để (n-1) chia hết (n-2) thì 3 chia hết cho (n-2)
Hay (n-2) thuộc Ư(3)
Ta có : Ư(3)=\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
TH1: n-2 = -3 \(\Rightarrow n=-1\)
TH2: n-2= -1 \(\Rightarrow n=1\)
TH3: n-2 = 1\(\Rightarrow n=3\)
TH4: n- 2 = 3\(\Rightarrow n=5\)
Vậy n\(\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)thì \(\dfrac{n-1}{n-2}\)
Bài 1:
a: Để A là phân số thì n+1<>0
hay n<>-1
b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
d) Câu hỏi của Kudo Son - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
e) Để \(E\in Z\)
thì \(n+2⋮n-5\)
\(\Rightarrow\left(n-5\right)+7⋮n-5\)
mà \(n-5⋮n-5\Rightarrow7⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow n-5\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
+) \(n-5=1\Rightarrow n=6\left(tm\right)\)
+) \(n-5=-1\Rightarrow n=4\left(tm\right)\)
+) \(n-5=7\Rightarrow n=12\left(tm\right)\)
+) \(n-5=-7\Rightarrow n=-2\left(tm\right)\)
Vậy \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\).
A = (n - 4).(n - 15)
+ Nếu n lẻ thì n - 15 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn
+ Nếu n chẵn thì n - 4 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn
=> A = (n - 4).(n - 15) luôn chẵn
B = n2 - n - 1
B = n.(n - 1) - 1
Vì n.(n - 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n - 1) chẵn
Mà 1 lẻ => B lẻ
a)Với n E N có 2 Trường hợp
TH1:n chia hết cho 2
=>n-4 chia hết cho 2
=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2
=>A chẵn
TH2:n không chia hết cho 2
=>n-15 chia hết cho 2
=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2
=>A chẵn
Vậy A luôn chẵn
b)Ta có: B=n(n-1)-1
Vì n(n-1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 2
=>n(n-1) chẵn
=>n(n-1)-1 lẻ
=>B lẻ