Phương hướng cách mạng được xác định trong phong trào Đồng Khởi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Đáp án A (sai)
+ Sau năm 1954, ta chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
+ Từ khi Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, các phong trào đấu tranh chuyển sang dùng bạo lực, kết hợp với đấy tranh vũ trang, chuẩn bị cho cao trào cách mạng mới
- Đáp án C, D (sai): Một trong những ý nghĩa quan trọng của phong trào “Đồng Khởi” là chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công => Phong trào này trước khi bùng nổ thì Việt Nam vẫn đang ở thế giữ gìn lực lượng.
- Đáp án B (đúng): Từ năm 1957 đến 1959, cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn, tổn thất do chính sách khủng bố, lùng bắt những người cộng sản bằng Đạo luật 10/59 của Mĩ – Diệm => Cần có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách => Hội nghị lần thứ 15 (tháng 1-1959) như cơn mưa rào cho mùa hạ, xác định ngoài con đường bạo lực, nhân dân miền Nam không còn con đường nào khác. => Phong trào “Đồng Khởi” bùng nổ.
Đáp án B
- Đáp án A (sai)
+ Sau năm 1954, ta chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
+ Từ khi Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, các phong trào đấu tranh chuyển sang dùng bạo lực, kết hợp với đấy tranh vũ trang, chuẩn bị cho cao trào cách mạng mới
- Đáp án C, D (sai): Một trong những ý nghĩa quan trọng của phong trào “Đồng Khởi” là chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công => Phong trào này trước khi bùng nổ thì Việt Nam vẫn đang ở thế giữ gìn lực lượng.
- Đáp án B (đúng): Từ năm 1957 đến 1959, cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn, tổn thất do chính sách khủng bố, lùng bắt những người cộng sản bằng Đạo luật 10/59 của Mĩ – Diệm => Cần có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách => Hội nghị lần thứ 15 (tháng 1-1959) như cơn mưa rào cho mùa hạ, xác định ngoài con đường bạo lực, nhân dân miền Nam không còn con đường nào khác. => Phong trào “Đồng Khởi” bùng nổ
Đáp án C
Phong trào Đồng Khởi đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Đáp án D
Cao trào kháng Nhật cứu nước hay còn gọi là cuộ khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến tháng 8-1945), là cao trào chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Phong trào Đồng khởi: diễn ra từng phần: từ ba xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh => lan ra toàn huyện Mỏ Cày, các huyện Giồng Trôm, Thạch Phú, Ba Tri, …. => lan ra Nam Bộ Tây Nguyên, Trung Trung Bộ.
Đáp án A
- Đáp án A lựa chọn vì từ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, ở miền Nam, nhân dân ta đấu tranh chính trị để yêu cầu Mĩ - Diệm thực hiện nội dung Hiệp định. Tuy nhiên, Mĩ - Diệm lại thực hiện khủng bố, đàn áp khiến cho lực lượng cách mạng ở miền Nam chịu tổn thất lớn nên phong trào đấu tranh vẫn đang ở thế giữ gìn lực lượng. Phong trào “Đồng khởi” đã đánh dấu bước chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Đáp án B loại vì sau chiến dịch Tây Nguyên ta mới chuyển từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công trên toàn miền Nam.
- Đáp án C loại vì từ sau Hiệp định Giơnevơ ta vẫn đấu tranh nhưng chủ yếu là đấu tranh chính trị nên không có việc phòng ngự.
- Đáp án D loại vì từ sau Hiệp định Giơnevơ ta vẫn kết hợp cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang trong đó đấu tranh chính trị là chủ yếu.
refer
Thắng lợi của phong trào Đồng khởi đã tạo ra bước ngoặt chiến lược trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Đó là kết quả của sự chuyển hướng đường lối, phương pháp cách mạng đúng đắn của Đảng. Từ phong trào Đồng khởi, cách mạng miền Nam chuyển sang thế tiến công với các lực lượng được xây dựng khẩn trương, từng bước lớn mạnh, đương đầu và đánh bại các chiến lược quân sự của Mỹ những năm tiếp theo của cuộc kháng chiến, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Kỷ niệm 60 năm phong trào Đồng khởi giành thắng lợi là dịp để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc. Đồng thời, nhận thức sâu sắc hơn về tính đúng đắn, cách mạng, khoa học của Đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chủ trương chiến lược, sách lược, phương pháp cách mạng và các giá trị to lớn của phong trào Đồng khởi miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Những bài học quý rút ra từ phong trào Đồng khởi còn nguyên giá trị, cần nghiên cứu nghiêm túc, vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp xây dựng và BVTQ hiện nay.
Tham khảo :
Những biện pháp, thủ đoạn tàn bạo nhằm triệt phá cơ sở cách mạng, giết hại người yêu nước mà Mỹ-Diệm tiến hành trước khi phong trào Đồng khởi diễn ra đã gây cho cách mạng miền Nam tổn thất nặng nề. Ở nhiều địa phương, như: Quảng Nam, Sài Gòn-Chợ Lớn, Gia Định, Tây Ninh, Mỹ Tho (những địa phương bị tổn thất lớn nhất do chính sách khủng bố của địch), nhiều đảng bộ, chi bộ cơ sở bị xóa sổ, đảng viên bị địch bắt và giết gần hết. Ước tính trong vòng 4 năm (từ năm 1955 đến năm 1958) ở miền Nam, có “9/10 số cán bộ, đảng viên đã bị tổn thất. Riêng Nam Bộ chỉ còn 5.000 đảng viên so với 60.000 đảng viên trước đó. Ở đồng bằng Liên khu V, có khoảng 40% tỉnh ủy viên, 60% huyện ủy viên, 70% chi ủy viên bị địch giết hại, 12 huyện không còn cơ sở đảng”(7). Sự tổn thất to lớn của ta về tổ chức đảng, số lượng đảng viên ở các địa phương miền Nam, cùng với thực trạng ta “bị trắng” về chính quyền, LLVT (do chấp hành nghiêm quy định tập kết lực lượng theo Hiệp định Geneve trước đó), đặt ra yêu cầu cấp thiết về xây dựng, phát triển lực lượng để tiến hành thắng lợi cách mạng ở miền Nam.