K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

Đặt p+1=a2=>p=a2-1=(a-1)(a+1)

mà p là số nguyên tố

nên p=(a-1)(a+1) (mâu thuẩn với đề bài)

Vậy không có số nguyên tố p để p+1 là số chính phương

8 tháng 7 2015

Tìm các số có 4 chữ số sao mỗi số vừa là số chính phương vừa là số lập phương

Gọi số chính phương phải tìm là 
abcd
(a, b, c, d ∈ N, 0 ≤ b, c, d ≤ 9, 0 < a ≤ 9)
Ta có: 
abcd
= x^2                             (1)
  = y^3                              (1)
Với x, y ∈N và 31< x < 100; 10≤ y ≤ 21 (2)
Từ (1) ta suy ra y cũng là một số chính phương và từ (2) ta suy ra y = 16
Do đó : 
abcd
= 16^3
= 4096 = 64^2

Vậy số phải tìm là 4096

21 tháng 8 2016

Ta có:

p + 1 = x2​ (x thuộc N)

p = x2 - 1

p = (x - 1).(x + 1)

Mà p nguyên tố nên p chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

=> x - 1 = 1; x + 1 = p

=> x = 2; p = 3

Vậy số cần tìm là 3

21 tháng 8 2016

Ta có :

p + 1 = x2 ( x thuộc N )

p = x2 - 1

p = ( x - 1 ) x ( x +1 ) Mà p là nguyên tố nên p chỉ có 2 ước là 1 và chính nó => x - 1 = 1 ; x + 1 = p ; => x = 2 ; p = 3

Vậy số cần tìm là 3 

23 tháng 9 2017

tìm số nguyên tố p để 4p + 1 là số chính phương

22 tháng 3 2018

 voi p=2 ta có 4p+1 =9 là số chính phương nên thoã mãn

voi p=3 ta có 4p+1 =13 không là số chính phương nênloại

Với p>3 thì ví p là số chính phương nên p không chia hết cho 3 suy ra p=3k+1 hoặc p=3k+2 với k thuộc N*

Nếu  p=3k+1 thì 4p+1 = 12k+5 chia 3 dư 2 mà số chính pgương chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1 nên loại

Nếu  p=3k+2 thì 4p+1 = 12k+9 chia  hết cho 3 dư 2 mà không chia hết cho 9 số chính phương chia hết cho 3 cthì phải chia hết cho 9 nên loại

Vậy p=2

14 tháng 10 2021

Đặt \(2P+1=a^3\in N\)

\(\Rightarrow2P=a^3-1=\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\)

Với \(P=2\Leftrightarrow2P+1=2\cdot2+1=5\left(ktm\right)\)

Với \(P>2\)

Do P>2 thì P lẻ

Mà 2P chẵn, \(a^2+a+1=a\left(a+1\right)+1\Rightarrow a^2+a+1\) lẻ

Do đó \(a-1=2\)

\(\Leftrightarrow a=3\\ \Leftrightarrow P=13\left(tm\right)\) 

 

18 tháng 7 2015

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

18 tháng 7 2015

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

4 tháng 2 2020

Đặt 7p+1=n3(n>2)(n\(\inℕ\))

=>7p=(n-1)n(n+1)=(n-1)(n2+n+1) *

Xét p=2=>loại

Xét p>2=>p là số nguyên tố lẻ

Mà n2+n+1=n(n+1)+1 luôn lẻ

Từ * ta có \(\hept{\begin{cases}n-1=7\\n^2+n+1=p\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=8\\p=31\end{cases}}\)

                    (THOẢ MÃN)