K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

\(\frac{1}{\frac{3}{2}}=1:\frac{3}{2}=1.\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\)

7 tháng 8 2016

Ta có:\(\frac{1}{\frac{3}{2}}=1:\frac{3}{2}\)

                 \(=1.\frac{2}{3}\)

                  \(=\frac{2}{3}\)

\(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+....+\frac{1}{1+2+3+...+2015}\)

\(=\frac{2}{1.2}+\frac{1}{\frac{\left(1+2\right).2}{2}}+\frac{1}{\frac{\left(1+2+3\right).3}{2}}+.....+\frac{1}{\frac{\left(2015+1\right).2015}{2}}\)

\(=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+....+\frac{2}{2015.2016}\)

8 tháng 2 2020

dễ vãi cả đạn

1 tháng 9 2019

Không hề vô lý đâu nhé!

áp dụng quy tắc: Nếu trước dấu ngoặc là dấu dương( dấu cộng) thì khi bỏ ngoặc các dấu của phép tính trong ngoặc giữ nguyên

Nếu trước dấu ngoặc là dấu âm(dấu trừ) thì khi bỏ ngoặc phải đổi dấu của các phép tính trong ngoặc,ví dụ dấu cộng thành trừ mà trừ thành cộng như trên

Nhóm vào để tính cho nhanh và tiện hơn thôi nhé!

_Học tốt nha_

1 tháng 9 2019

A= 6-2/3+1/2-5-5/3+3/2-3+7/3-5/2 nha!! (áp dụng theo công thức sgk lớp 6)

30 tháng 8 2019

mẫu số chung là 24

:V Em thực sự cần trau dồi thêm về môn toán đấy

30 tháng 8 2019

tính tất cả mẫu số ra là 24 thôi

VD:2/3*8=16/24

22 tháng 8 2019

\(\left(-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right):\frac{4}{3}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{2}{5}\right).\frac{10}{3}\)

\(\left(-\frac{4}{6}+\frac{3}{6}\right).\frac{3}{4}+\left(-\frac{5}{20}+\frac{8}{20}\right).\frac{10}{3}\)

\(-\frac{1}{6}.\frac{3}{4}+\frac{3}{20}.\frac{10}{3}\)

\(-\frac{1}{8}+\frac{1}{2}\)

\(-\frac{1}{8}+\frac{4}{8}\)

\(\frac{3}{8}\)

Chúc bạn học tốt !!!

10 tháng 8 2019

Câu 1,

x+y=-1/3 ; y+z=5/4 ; x+z= 4/3

=> 2(x+y+z)=9/4

=> x+y+z=9/8

Ta lại có: x+y=-1/3

=> z=9/8 -(-1/3)=35/24

Ta lại có: z+y=5/4

=> y=-5/24

=> x=.....

Câu 2:

\(-4\le x\le-\frac{11}{18}\)

5 tháng 7 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)(ĐK b khác d;b khác -d)

Nói như bạn thì:

\(\frac{1}{1}=\frac{2}{2}=\frac{3}{3}=\frac{1+2}{1+2}\)

3 =1+2 => ko có bạn quên điều kiện r :D

4 tháng 7 2016

Vì 0:0 = math.eror => ko tồn tại.......

4 tháng 7 2016

Vì mọi phân số có mẫu =0 ko tồn tại <-- định lý này chắc hơn dãy tỉ số = nhau nhiều @@

4 tháng 7 2016

Theo mình nghĩ là do các phân sô như đã nêu không có tỉ lệ thuận với nhau (không có đại lượng rõ ràng) 

4 tháng 7 2016

giống câu hỏi của trần thùy dung

12 tháng 8 2019

\(\left(\frac{-2}{3}-\frac{1}{2}\right):\frac{-1}{4}\le x\le\left(\frac{-5}{6}+\frac{2}{\frac{1}{4}}:\frac{-3}{2}\right)\cdot\left(\frac{-7}{\frac{1}{2}}\right)\)

\(taco:\left(\frac{-2}{3}-\frac{1}{2}\right):\frac{-1}{4}=\frac{-7}{6}:\frac{-1}{4}=\frac{14}{3}\)

\(\left(\frac{-5}{6}+\frac{2}{\frac{1}{4}}:\frac{-3}{2}\right)\cdot\left(\frac{-7}{\frac{1}{2}}\right)=\left(\frac{-5}{6}+\frac{-16}{3}\right)\cdot\left(-14\right)=\frac{-37}{6}\cdot\left(-14\right)=\frac{259}{3}\)

TU DO \(=>X=\frac{14}{3};\frac{15}{3};,,,;\frac{259}{3}\)

CHUC BAN HOC TOT :))