2016/2015*3/4-0,75*1/2015
Ai giải được bài này trước sẽ được tặng 1 tích đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2015}{2016}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2015}{2016}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2015}{2016}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2015}{2016}\)
\(\Rightarrow1-\frac{2}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{x+1}=\frac{1}{2016}\)
=> x + 1 = 2016 . 2
=> x + 1 = 4032
=> x = 4031
Vậy x = 4031
P=(x2 +1)2016+|2x-2015|
Vì (x2+1)2016 > |2x-2015|
mà cả hai đều lớn hơn hoặc bằng 0
=> (x2+1)2016 > hoặc = 0
|2x-2015| > hoặc = 0
TH1 :Dấu "=" xảy ra khi (x2+1)2016=0
=>x2+1=0
=>x2=-1
Vì x2 > hoặc = 0
mà -1 < 0
=> xE {rỗng}
TH2 : dấu "=" xảy ra khi |2x-2015|=0
=>2x-2015=0
=>2x=2015
=>x=1007,5
=>(x2+1)2016+|2x-2015|
=>(1007,52+1)2016+|2.1007,5-2015|
=>(1015057,25)2016+0
=>GTNN của P =1015057,252016 khi x=1007,5
a)\(=\frac{2017}{2016}.\frac{3}{4}-\frac{1}{2016}.\frac{3}{4}\)
\(=\frac{3}{4}\left(\frac{2017}{2016}-\frac{1}{2016}\right)\)
\(=\frac{3}{4}.1\)
\(=\frac{3}{4}\)
b)\(=\frac{2015}{2016}\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{5}{6}\right)\)
\(=\frac{2015}{2016}.0\)
\(=0\)
Xét phần mẫu số: \(\frac{2016}{1}\) = 2016 = 1 + 1 + 1 +...+ 1 (2016 số hạng 1)
Ta có: (1+\(\frac{2015}{2}\)) + (1+\(\frac{2014}{3}\)) + (1+\(\frac{2013}{4}\)) + ... + (1+\(\frac{1}{2016}\))
= \(\frac{2017}{2}\) + \(\frac{2017}{3}\) + \(\frac{2017}{4}\) + ... + \(\frac{2017}{2016}\)
= 2016 x (\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+...+\(\frac{1}{2016}\))
=> \(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}}{2016x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}\right)}\)
Rút \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}\) ở cả tử số và mẫu số, ta còn lại \(\frac{1}{2016}\)
Vậy \(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}}{\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{1}{2016}}\) = \(\frac{1}{2016}\)
Bài 4:
Độ dài đáy của mảnh đất là \(150\cdot3=450\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất là \(450\cdot150=67500\left(m^2\right)\)
Bài 3:
Diện tích hình bình hành là \(\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{6}{13}=\dfrac{42}{117}=\dfrac{14}{39}\left(dm^2\right)\)
Chiều cao của hình bình hành là:
\(\dfrac{14}{39}:\dfrac{11}{13}=\dfrac{14}{39}\cdot\dfrac{13}{11}=\dfrac{14}{33}\left(dm\right)\)
Bài 2:
Diện tích hình bình hành là \(12\cdot6=72\left(m^2\right)\)
Bài 1:
a: \(\left(x-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{7}\)
=>\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
=>\(x=\dfrac{5}{14}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{15+28}{42}=\dfrac{43}{42}\)
b: \(x\cdot\dfrac{1}{2}=1-\dfrac{1}{3}\)
=>\(x\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
c: \(\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{9}{15}\cdot\dfrac{25}{3}\)
=>\(\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{9}{3}\cdot\dfrac{25}{15}=3\cdot\dfrac{5}{3}=5\)
=>\(x=\dfrac{26}{5}-5=\dfrac{1}{5}\)
a , không
b, có thể '' vd :số 1 và 3 có tích là 3 (số lẻ ), tổng là 4( số chẵn)''
c , mình không hiểu bạn hãy lấy một ví dụ cho mình
->1/1001 +1/1002 +...+ 1/2000 < 1/2000 + 1/2000+...+ 1/2000(1000 lần 1/2000 vì 1000 là số số hạng từ 1001 đến 2000, hiểu ý mình chứ) Mà 1/2000 * 1000 = 1000/2000 =1/2<3/4 =>1/1001 + 1/1002 +...+ 1/2000>3/4
Merry Christmas!!!!!!!
Chiều rộng hình hộp chữ nhật là:
12*2/3=8(m)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là:
8*1/4=2(m)
Thể tích của hình hộp là:
12*8*2=192(m3)
Đ/S:192m3