K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

có \(4n+13\) chia hết cho \(2n+1\)

=> 4n + 2 +11 chia hết chi 2n+1

=> 2.(2n+1) +11 chia hết cho 2n+1

ta thấy 2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 11 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư( 11 ) ={ 1, -1, 11, -11}
+) 2n+1 = 1 => 2n= 0 => n =0

+) 2n+1 = -1 => 2n =-2 => n=-1

+) 2n+1 =11 => 2n = 10 => n=5

+) 2n+1 = -11 => 2n = -12 => n = -6

vậy n \(\in\){ 0,-1 , 5, -6}

5 tháng 8 2016

4n+13 chia hết cho 2n+1 =>\(\frac{4n+13}{2n+1}\in Z\)

                                           => \(\frac{2n+1+2n+1+11}{2n+1}\in Z\)

                                           =>\(2+\frac{11}{2n+1}\in Z\) =>\(\frac{11}{2n+1}\in Z\) =>  2n+1 \(\in\) Ư(11)= { -11; -1; 1; 11}

=> 2n= -12; -2; 0; 10 => n= -6;-1;0;5

23 tháng 2 2016

pbayf cho mình đi

21 tháng 8 2017

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

2 tháng 1 2017

a) n \(\in\)Z

4n - 5 + 1 \(⋮\)2n

4n là số chẵn nên chia hết cho 2

- 5 là số lẽ nên chia cho 2 dư 1

Vậy 4n - 5 + 1 chia hết cho 2 với mọi giá trị của n

mà 2n cũng là số chẵn

nên 4n - 5 \(⋮\)2n - 1 với mọi giá trị n

2 tháng 1 2017

tìm n thuộc Z 

a) 4n-5 chia hết cho (2n -1)

<=> 4n-2-3 chia hết (2n-1)

<=> 2(2n-1)-3 chia hết(2n-1)

=>-3 chia hết cho (2n-1)

=>  2n-1 =(-3,-1,1,3}

2n={-2,0,2,4}

n={-1,0,1,2}

b) tương tụ

8-n ước của 4={-4,-2-1,1,2,4}

n={12,10,9,7,6,4}

10 tháng 12 2017

Vì 17 chia hết cho 2n+1 và n là số tự nhiên nên 2n+1 là ước của 17

=> 2n+1 thuộc {1;17}

=> n thuộc {0;8}

n = 0 hoăc n = 8

9 tháng 1 2019

Ta có : 2n + 1 = 2(n + 2) - 3

Do n + 2 \(⋮\)n + 2 => 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Để 2n + 1 \(⋮\)n + 2 thì 3 \(⋮\)n + 2 => n + 2 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Lập bảng : 

n+213-1-3
  n-11-3-5

Vì n nhỏ nhất nên n = -5

Vậy ...

9 tháng 1 2019

thanks bn nhìu

5 tháng 1 2020

a) 15-n \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)-(15-n) \(⋮\) n-2

\(\Rightarrow\)n-15 \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2-13 \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2 \(\in\)Ư(13)

\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\){-1;1-13;13}

Lập bảng:

n-2-11-1313
n13-1115

Vậy... 

b) 3-4n \(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)4n-3 \(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)2(2n-1)-1 \(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)\(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)2n-1 \(\in\)Ư(1)

\(\Rightarrow\)Ư(1) \(\in\){-1;1}

Lập bảng:

2n-1-11
n01
NXtmtm

Vậy... 

c) x-5 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3(x-5) \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3x-15 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3x-2-13 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3x-2 \(\in\)Ư(13)

\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\){-1;1;-13;13}

Lập bảng:

3x-2-11-1313
x1/31-11/35
NXloạitm loạitm 

Vậy... 

d) 3x2-13 \(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)3x(x-2)+6x-13 \(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)3x(x-2)+6(x-2)-1 \(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)\(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)x-2 \(\in\)Ư(1)

\(\Rightarrow\)Ư(1) \(\in\){-1;1}

Lập bảng:

x-2-11
x13

Vậy... 

Bạn check lại giúp mình nhé, mấy dạng kiểu này(câu a, b mình chưa làm quen) nên ko chắc ạ. 

31 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2021

Lời giải:

$3n+7\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 2(3n+7)\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 6n+14\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 3(2n+3)+5\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 5\vdots 2n+3$

$\Rightarrow 2n+3\in\left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-1; -2; 1; -4\right\}$

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy........

30 tháng 12 2024

a;   (2n + 1) ⋮ (6  -n)

     [-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)

                        13 ⋮ (6 - n)

       (6 - n) ϵ  Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

        Lập bảng ta có:

6 - n -13 -1 1 13
n 19 7 5 -7
n ϵ Z  tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7} 

Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {19; 7; 5; -7} 

   

 

 

30 tháng 12 2024

b; 3n ⋮ (5  - 2n)

   6n ⋮ (5  - 2n)

  [15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5  - 2n)

     15 ⋮ (5  -2n) 

  (5  - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}

Lập bảng ta có:

5 - 2n -15 -1 1 15
n 10 3 2 -5
n ϵ Z tm tm tm tm

  Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-5; 2; 3; 10}