Cho 0 nhỏ hơn hoặc bằng a,b,c nhỏ hơn hoặc bằng 1.
CMR: a2+b2+c2 nhỏ hơn hoặc bằng 1+a2b+b2c+c2a.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Do $a,b,c\in [0;1]$ nên:
$a^2(1-b)\leq 0$
$b^2(1-c)\leq 0$
$c^2(1-a)\leq 0$
Cộng theo vế suy ra: $a^2+b^2+c^2\leq a^2b+b^2c+c^2a$
Ta có đpcm.
B2: \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+b+c=2\\a+b+c=-2\end{cases}}\)
TH1: \(a+b+c=2\Rightarrow c=2-\left(a+b\right)\)
\(a^2+b^2+c^2=2\)\(\Leftrightarrow a^2+b^2+\left(2-a-b\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+ab-2\left(a+b\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+\left(b-2\right)a+b^2-2b+1=0\)
Xem đây là một phương trình bậc hai ẩn a, tham số b.
Để tồn tại a thỏa phương trình trên thì \(\Delta\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)^2-4\left(b^2-2b+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow b\left(3b-4\right)\le0\)\(\Leftrightarrow0\le b\le\frac{4}{3}\)
Do vai trò của a, b, c là như nhau nên \(0\le a,b,c\le\frac{4}{3}\)
(hoặc đổi biến thành b và tham số a --> CM được a, rồi thay \(b=2-c-a\) sẽ chứng minh được c)
TH2: \(a+b+c=-2\) --> tương tự trường hợp 1 nhưng kết quả sẽ là
\(-\frac{4}{3}\le a,b,c\le0\)
Kết hợp 2 trường hợp lại, ta có đpcm.
a) /x-2/ nhỏ hơn hoặc bằng 2
vì /a/ \(\ge\)0
mà /x-2/\(\le\)2
\(\Rightarrow\)/x-2/={0;1;2}
Nếu /x-2/=0
x-2 =0
\(\Rightarrow\)x=2
Nếu /x-2/=1
x-2 =1
\(\Rightarrow\)x=3
Nếu /x-2/=2
x-2 =2
\(\Rightarrow\)x=4
Vì x\(\in\)Z nên x={2;3;4}
b) /x-3/ nhỏ hơn hoặc bằng 0
Vì /a/\(\ge\)0
mà /x-3/\(\le\)0
nên /x-3/=0
x-3 =0
\(\Rightarrow\)x=3
1) Giải theo cách lớp 8 nhé:
Áp dụng BĐT (a + b)² >= 4ab (với a,b là các số không âm). Dấu "=" xảy ra khi a = b. C/m đơn giản thôi, bạn chuyển vế đưa về hằng đẳng thức đúng.
(x + y)² >= 4xy
(y + z)² >= 4yz
(x + z)² >= 4xz
Nhân theo vế 3 BĐT trên có: (x + y)²(y + z)²(x + z)² >= 64x²y²z²
=> (x + y)(y + z)(z + x) >= 8xyz (vì x,y,z >= 0)
2) ĐK để các phân thức có nghĩa: a + b; b + c; c +a khác 0.
Ta có: a²/(a +b) + b²/(b + c) + c²/(c + a) = b²/(a +b) + c²/(b + c) + a²/(c + a) (*)
<=> a²/(a +b) + b²/(b + c) + c²/(c + a) - b²/(a +b) - c²/(b + c) - a²/(c + a) = 0
<=> (a² - b²)/(a + b) + (b² - c²)/(b + c) + (c² - a²)/(c + a) = 0
<=> (a - b)(a + b)/(a + b) + (b - c)(b + c)/(b + c) + (c - a)(c + a)/(c + a) = 0
<=> a - b + b - c + c - a = 0
<=> 0 = 0 (1)
= 29.19 - 29.13 - 19.29 - 19.13
= (29.19 - 19.29) - (29.13 - 19.13)
= 0 - 13.(29 - 19) = 0 - 13. 10
= 0 - 130 = -130
bài toán cực trị có ẩn trong đoạn là pahir cẩn thận này @
\(0\le a,b,c\le1\)\(\Rightarrow a\left(1-a\right)\left(1-b\right)\ge0\Leftrightarrow a-ab-a^2+a^2b\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2b\ge ab+a^2-a\)
Tương tự \(b^2c\ge bc+b^2-b;c^2a\ge ca+c^2-c\)
\(\Rightarrow a^2b+b^2c+c^2a+1\ge1+bc+ca+ab-a-b-c+a^2+b^2+c^2\)
\(\ge\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)+abc+a^2+b^2+c^2\ge a^2+b^2+c^2\)
dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\left(a,b,c\right)\in\hept{ }\left(0,1,1\right),\left(0,0,1\right),\left(1,0,1\right)\left(1,1,0\right)\left(0,1,0\right),\left(1,0,0\right)\left\{\right\}\)
Do : \(\hept{\begin{cases}a\le1\Rightarrow1-a\ge0\\b\le1\Rightarrow1-b\le0\\c\le1\Rightarrow1-c\le0\end{cases}\Rightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge0}\)