K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

ĐK \(0\le x\le1\) và xkhác 1/2 

Đặt \(\sqrt{x}=a;\sqrt{1-x}=b\) ( a>= 0 ; b> = 0 ) => \(a^2+b^2=1\left(1\right)\)

TA có \(6x-3=3\left(2x-1\right)=3\left(a^2-b^2\right)\)

\(\sqrt{x-x^2}=\)\(\sqrt{x\left(1-x\right)}=ab\)

Nên pt ban đầu <=> \(\frac{3\left(a^2-b^2\right)}{a-b}=3+2ab\Leftrightarrow3\left(a+b\right)=3+2ab\) (2)

Từ (1) và (2) ta có HPT \(\int^{a^2+b^2=1}_{3\left(a+b\right)=3+2ab}\Leftrightarrow\int^{2ab=\left(a+b\right)^2-1}_{3\left(a+b\right)=3+\left(a+b\right)^2-1\left(I\right)}\)

Đặt a + b = t pt (I) <=> t^2 - 3t + 2 = 0 => t = 1 hoặc 2 

......tự làm tiếp nha 

5 tháng 2 2016

2x2+5x−1=7x3−1−−−−−√

⇔2(x2+x+1)+3(x−1)−7(x−1)(x2+x+1)−−−−−−−−−−−−−−−√(1)

Đặt a=x−1−−−−√;b=x2+x+1−−−−−−−−√;a≥0;b>0

pt (1) trở thành 3a2+2b2−7ab=0

a=2b v a=13b

nha

3 tháng 8 2016

\(\text{ĐK: }\hept{\begin{cases}0\le x\le1\\\sqrt{x}\ne\sqrt{1-x}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}0\le x\le1\\2x-1\ne0\end{cases}}\)

\(\frac{6x-3}{\sqrt{x}-\sqrt{1-x}}=\frac{3\left(2x-1\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\right)}{x-\left(1-x\right)}=\frac{3\left(2x-1\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\right)}{2x-1}=3\left(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\right)\)\(\text{Đặt }t=\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\)

\(t^2=x+1-x+2\sqrt{x}\sqrt{1-x}=1+2\sqrt{x-x^2}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x-x^2}=t^2-1\)

\(pt\rightarrow3t=3+t^2-1\Leftrightarrow t^2-3t+2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2\end{cases}}\)

\(pt\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+\sqrt{1-x}=1\\\sqrt{x}+\sqrt{1-x}=2\end{cases}}\)

30 tháng 7 2018

Mk mới giải đc một đoạn. 

6 tháng 10 2023

a)√x2−9 - 3√x−3 =0

<=> (√x-3)(√x+3)-3√x-3=0

<=> (√x-3)(√x+3-3)=0

<=> (√x-3)√x=0

<=> √x-3=0

<=>x=9

b)√4x2−12x+9=x - 3

<=> √(2x -3)=x-3

<=> 2x-3=x-3

<=>2x-x=-3+3

<=>x=0

c)√x2+6x+9=3x-1

<=> √(x+3)=3x-1

<=> x+3=3x-1

<=> -2x=-4

<=>  x=2

Nhớ cho mình 1 tim nha bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Sau em nên gõ các kí hiệu toán học ở phần Σ để mọi người dễ dàng đọc hơn nhé.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1}  = \sqrt { - 2{x^2} - 9x + 1} \)

Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1}  = \sqrt { - 2{x^2} - 9x + 1} \) ta được

\(3{x^2} - 6x + 1 =  - 2{x^2} - 9x + 1\)

\( \Leftrightarrow 5{x^2} + 3x = 0\)

\( \Leftrightarrow x\left( {5x + 3} \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 0\) hoặc \(x = \frac{{ - 3}}{5}\)

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai giá trị x = 0 và \(x = \frac{{ - 3}}{5}\) đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S = \left\{ {0;\frac{{ - 3}}{5}} \right\}\)

b) \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 5}  = \sqrt {{x^2} - 7} \)

Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 5}  = \sqrt {{x^2} - 7} \) , ta được

\(2{x^2} - 3x - 5 = {x^2} - 7\)

\( \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 1\) hoặc \(\)\(x = 2\)

 Thay lần lượt giá trị của x vào phương trình đã cho, ta thấy không có giá trị nào của x thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.