Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vài năm trước, khi má nói chuyển từ Tay Nguyên vào Sài Gòn, công việc má chưa ổn định như bây giờ. Vì vậy, má xin người ta làm đủ mọi nghề để có tiền trang trải cuộc sống: từ rửa chén ở quán phở, phụ giúp quán cơm, bán bánh bột lọc đến giúp việc nhà cho người ta...
Có lần tôi chạy về thăm ba má, không thấy má đâu...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vài năm trước, khi má nói chuyển từ Tay Nguyên vào Sài Gòn, công việc má chưa ổn định như bây giờ. Vì vậy, má xin người ta làm đủ mọi nghề để có tiền trang trải cuộc sống: từ rửa chén ở quán phở, phụ giúp quán cơm, bán bánh bột lọc đến giúp việc nhà cho người ta...
Có lần tôi chạy về thăm ba má, không thấy má đâu mới biết là má mới nhận công việc mới là vặt lông vịt và làm lông vịt ở quán cháo, tôi liền tức tốc chạy tới.
[...]
Tôi và má vừa vặt lông vịt, vừa nói chuyện với nhau. Mỗi lần gặp má, tôi thường líu lo như một đứa trẻ. Tôi kể má nghe nhiều chuyện từ công việc, đến phòng trọ, đến nấu nướng, thậm chí tôi cũng kể cho má nghe chuyện có anh chàng nhắn tin muốn làm quen với tôi... Có lẽ vì từ lúc bắt đầu đi học mẫu giáo, má đã gần gũi với tôi bằng cách hỏi thăm mọi điều trong ngày của tôi như thế nào, nên sau này khi lớn lên, má không hỏi tôi tự động tâm sự hết với má. Nói đúng hơn má ở khía cạnh nào đó giống như một người bạn của tôi. Làm xong lông vịt, tôi và má chuyển qua làm rau, tới gần mười giờ sáng là xong mọi việc, cô chủ cho má về. Vậy là má có tới mấy tiếng đồng hồ để ở bên tôi, để tôi thủ thỉ hết mọi chuyện với má, để tôi được đi chợ với má, ăn cơm má nấu, ôm má ngủ trưa.
(Theo Bienhothaphuong, Má-một phần kí ức Sài Gòn, www.thanhnien.vn, 02/12/2019)
1) Chỉ ra một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh.
2) Trong văn bản, vì sao "tôi" thường phụ "má" vặt lông vịt, làm rau?
3) Câu "Nói đúng hơn má ở khía cạnh nào đó giống như một người bạn của tôi" gợi cho em cảm nhận gì về người má trong văn bản?
4) a. Thế nào là tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất khi giao tiếp?
b. Hãy thêm từ (hoặc cụm từ) thích hợp vào dấu ba chấm [...] để câu nói dưới đây tuân thủ phương châm hội thoại về chất:
Bài viết này, [...] tôi đã đọc trên một tờ báo nào đó.
muốn vẽ đẹp thì bạn có thể lên mạng tìm đề tài và luyện vẽ đẹp theo người ta thì dần bạn sẽ vẽ đẹp được còn muốn tô mà đạp thì bạn hải chon màu hợp với đề tài của bạn, ví dụ như bạn vẽ trai vui tươi, buổi sáng thì hãy chọn tông màu sáng ( màu vàng, cam, hồng, xanh nhạt, ...) còn vẽ tranh buồn hay vẽ tranh buổi tối thì nên chọn tông màu tối ( đen, xanh đậm, xám,...) và nên tô phần viền trước rồi mới tô phần trong. khi tô thì bạn nên tô kín tranh và tô phần to trước rồi tô phần nhỏ sau nhé
Chúc bạn có thể tạo ra một bức tranh đẹp ^^
bạn nè mik nghĩ bạn nên để ngang ngang cái bút ra tô sẽ đều vẽ đẹp thì phải sáng tạo hoặc chép mẫu hoi ko mồm phải khéo mà lí sự
bạn k mik nha