Bỏ một vài hạt muối vào trong nước hiện tượng xảy ra như thế nào nước có vị gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn vì trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.
- Ta thấy các phân tử nguyên tử thuốc tím khuếch tán trong li nước nóng nhanh hơn các phân tử thuốc tím trong li nước lạnh
- Giari thích: Sự khuếch tán các phân tử thuốc tím trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì nhiệt độ càng cao chuyển động nhiệt của các phân tử càng nhanh, do đó sự khuếch tán xảy ra càng nhanh
Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 là: nước đá nóng chảy, trong quá trình này nhiệt độ không thay đổi.
- Ý đầu tiên: Nước trong khay bị chuyển thành thể rắn. Hiện tượng đông đặc của nước.
- Ý thứ hai: Nước trong khay dần dần bị tan chảy thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nóng chảy.
1-nước trong khay chuyển thành thể rắn hiện tượng này là hiện tượng đông đặc của nước
2-nước sẽ dần dần tan chảy thành nước ở thể lỏng hiện tượng nóng chảy
a) Nước trong khay chuyển sang thể rắn.
b) Hiện tượng đông đặc
- Khi bỏ hạt thuốc tím vào nước thì các phân tử của thuốc tím sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng cề mọi phía, len lỏi vào khoảng cách của các phân tử nước, nên sau 1 thời gian nước sẽ chuyển sang màu tím
- Nếu tăng nhiệt độ của cốc nước thì hiện tượng trên sẽ xảy ra nhanh hơn, vì: nhiệt độ càng cao thì các phân tử thuốc tím sẽ chuyển động nhanh hơn
=> cốc nước sẽ nhanh chuyển sang màu tím hơn
vì các phân tử nước chuyển động không ngừng xen vào khoảng cách giữa các phân tử thuốc tím và ngược lại
Hiện tượng bỏ một số hạt muối vào cốc nước, một lúc sau nước có vị mặn là hiện tượng khuếch tán vì:
+Theo khái niệm: hiện tượng chất tự hòa lẫn vào nhau do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử gọi là hiện tượng khuếch tán.
+Ở đây, các phần tử muối tan ra hòa lẫn vào các phần tử nước, các phần tử muối và nước chuyển động hỗn loạn không ngừng.
Câu 11: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt. B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt. D. Do hiện tượng đối lưu.
Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. Lớn hơn 200cm3 B. Nhỏ hơn 200cm3 C. 100cm3 D. 200cm3
Câu 15: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?
A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức xạ nhiệt.
Câu 16: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào cốc sẽ bị nứt?
A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy.
B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc nhôm).
C.Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm.
D. Rót nước sôi từ từ vào cốc thủy tinh có thành mỏng.
Câu 17: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít ở 250C. Muốn đưa nước trong ấm lên tới 1000C thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K , 880 J/kg.K
33kJ B. 663kJ C. 630 kJ. D. 165 kJ
Vì trong muối được làm từ nước biển nên sẽ có bị mặn .Muối ở trong không khí lâu sẽ tự hòa tan vì trong không khí vẫn óc hơi nước .
=>Thả một muỗng muối vài ngày sau muối san và có vị mặn