cho hình thang vuông ABCD có AB//CD, Biết đường cao bằng 4 cm, AB+CD=10cm. Tính hai đáy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ AH vuông góc với BC, BK vuông góc với CD, đường chéo AC vuông góc với AD.
Đặt AH = AB = x => AH = x
Tam giác AHD = tam giác BKC ( c.h - g.n)
=> DH = CK = (10-x)/2
Vậy HC = Hk + CK = x + (10-x)/2 = (x-10)/2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ADC vuông tại A
Có AH^2 = DH.HC => x^2 = (10-x)/2 . (x-10)/2
=> 5x^2 = 20
=> x = 2√ 5
Vậy AH = 2√5
a)Gọi độ dài đáy bé AB là x (cm), ta có: AB =\(\dfrac{6}{5}\) * AD AB = \(\dfrac{6}{5}\) * 10 AB = 12 cm
Đáy lớn CD gấp 1,5 lần đáy bé AB, ta có: CD = 1.5 * AB CD = 1.5 * 12 CD = 18 cm
Vậy đáy bé AB có độ dài là 12 cm và đáy lớn CD có độ dài là 18 cm.
b) Diện tích hình thang ABCD :(AB + CD) * AD / 2
= (12 + 18) * 10 / 2
= 30 * 10 / 2
= 150 cm²
Vậy diện tích hình thang ABCD là 150 cm².
c)
Diện tích hình chữ nhật mới = AB * AD
Diện tích hình chữ nhật mới = 12 cm * 10 cm
Diện tích hình chữ nhật mới = 120 cm²
Tăng thêm diện tích = 120 cm² - 150 cm²= -30 cm²
Vậy nếu mở rộng đáy bé AB để được một hình chữ nhật, diện tích sẽ giảm đi 30 cm².
Kẻ đường cao BE ứng với CD \(\Rightarrow BE=4\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông BCE ta có:
\(\widehat{EBC}=90^0-\widehat{C}=90^0-45^0=45^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{C}\Rightarrow\Delta BCE\) vuông cân tại E
\(\Rightarrow EC=BE=4\left(cm\right)\)
Tứ giác ABED là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
\(\Rightarrow AB=DE\)
Ta có:
\(AB+CD=10\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AB+DE+EC=10\)
\(\Leftrightarrow2AB+4=10\)
\(\Rightarrow AB=3\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow DE=AB=3cm\Rightarrow CD=DE+EC=7\left(cm\right)\)
Câu 1:
Gọi mỗi đinh của tứ giác là A, B, C, D. Các góc ngoài tương ứng lần lượt là A1, B1, C1, D1
Ta có: A+ B+ C+ D+ A1+ B1+ C1+ D1= 720 độ
Ma A+ B+ C+ D= 360 độ nên A1+ B1+ C1+ D1= 720 - 360= 360 độ
k đúng nhé
k đúng nhé