một oxit của nito , trong đó nguyên tố N chiếm 7/27 theo khối lượng . tên gọi của oxit trên là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH: NxOy
Có: \(\dfrac{m_N}{m_N+m_O}=\dfrac{7}{27}\)
=> \(\dfrac{14x}{14x+16y}=\dfrac{7}{27}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\)
=> CTHH: N2O5 (đinitơ pentaoxit)
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
H2O: oxit trung tính (hình như thế): nước: nước: ko có tương ứng
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit: Al(OH)3
CO2: oxit axit: cacbon đioxit: H2CO3
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit: Fe(OH)2
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit: H2SO4
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit: H3PO4
BaO: oxit bazơ: bari oxit: Ba(OH)2
b) %O = 100% - 71,429% = 28,571%
M(RO) = 16/28,571% = 56 (g/mol)
=> R + 16 = 56
=> R = 40
=> R là Ca
a) Ta có: \(\dfrac{R}{R+16\cdot3}=\dfrac{40}{100}\) \(\Rightarrow R=32\) (Lưu huỳnh)
Vậy CTHH của oxit là SO3 (Lưu huỳnh trioxit)
b) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,6}{80}=0,12\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,12\cdot98}{9,6+90,4}\cdot100\%=11,76\%\)
Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)
a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của oxit là: SO3
b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)
Gọi CT: R2Ox
Ta có: 16x = 1/2(2R + 16x) hay R = 8x
x = 3; R = 24 (Mg)
Công thức cần tìm MgO (Magieoxit).
2Mg + O2 --->2 MgO
Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :
m O = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.
Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.
Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).
→ Công thức oxit : SO 3
Trong phân tử X có 1 nguyên tử N ⇒ MX = 14 : 30,43% = 46
⇒ X là: NO2
Đáp án B.
−- Gọi công thức hóa học của oxit là NxOy
→\(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{27-7}\)
→280x=112y
→\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{280}=\dfrac{2}{5}\)
→x=2;y=5
→ Công thức hóa học của oxit là: N2O5