(n-5):(n-3) tìm số nguyên n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
Để \(\frac{n-5}{n-3}\inℤ\)thì \(n-5⋮n-3\)
\(\Rightarrow n+2-3⋮n-3\)
\(\Rightarrow2⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)
Mà \(n\)chỉ thỏa mãn các số có 1 chữ số nên:
\(n-3=\left\{0,1,-1\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{2;3;4\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{n-5}{n-3}=\dfrac{\left(n-3\right)-2}{n-3}=1-\dfrac{2}{n-3}\)
Để phân số nguyên thì n-3 phải là ước của 2
\(\Rightarrow n-3=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Rightarrow n=\left\{1;2;4;5\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
I don't now
mik ko biết
sorry
......................
1)\(4n+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow4n+3=4\left(n-2\right)+11\)
\(\Rightarrow4\left(n-2\right)⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2⋮n-2\)
\(\Rightarrow11⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
2)\(xy+5x+y+10=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)+y+5+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)+\left(y+5\right)=-5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(y+5\right)=-5\)
x+1 | -1 | -5 | 1 | 5 |
y+5 | 5 | 1 | -5 | -1 |
x | -2 | -6 | 0 | 4 |
y | 0 | -4 | -10 | -6 |
3)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{n-1}{n-3}\) \(=\frac{n-3+2}{n-3}=1+\frac{2}{n-3}\)
dể \(\frac{n-1}{n-3}\)thuộc Z <=> \(\frac{2}{n-3}\)thuộc Z
mà n thuộc Z
=> \(n-3\)thuộc ước của 2
=> \(n-3\)thuộc \(\left(1;-1;2;-2\right)\)
=> \(n\)thuộc \(\left(4;2;5;1\right)\)
\(\frac{n-2}{n-5}=\frac{n-5+3}{n-5}\) \(=1+\frac{3}{n-5}\)
tg tự câu trên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) A=4n-5/n+2 = 4(n+2)-13/n+2
= 4 - 13/n+2
Để A có giá trị nguyên
=> 13/n+2 đạt giá trị nguyên
=> 13 chia hết cho (n+2)
=> n+2 thuộc Ư(13)={±1;±13}
Do n là số nguyên dương => n+2 ≥ 3 và n+2 nguyên
Hay n+2 =13
=> n=11
Vậy n=11 là giá trị nguyên dương thỏa mãn đề.
A = \(\dfrac{4n-5}{n+2}\) (đk n \(\ne\) - 2; n \(\in\) Z)
A \(\in\) Z ⇔ 4n - 5 ⋮ n + 2
4n + 8 - 13 ⋮ n + 2
4.(n + 2) - 13 ⋮ n + 2
13 ⋮ n + 2
n + 2 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
Lập bảng ta có:
n + 2 | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | -15 | -3 | -1 | 11 |
Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-15; -3; -1; 11}
Vì n nguyên dương nên n = 11
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để n−5/n−3 có giá trị nguyên thì:
n−5⋮n−3
⇔(n−3)−2⋮n−3
Vì n−3⋮n−3
⇒−2⋮n−3
⇔n−3 ∈Ư(2)= {±1;±2}
⇔n∈ {4;2;5;1}
Vậy để n−5/n−3 có giá trị nguyên thì: x∈ {1;2;4;5}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n-5/n-3 nguyên
\(\Leftrightarrow\) n-5 = n-3-2 chia hết cho -3
\(\Leftrightarrow\)2 chia hết cho n-3
\(\Leftrightarrow\)n -- 3 thuộc Ư (2) = {-1;1;-2;2}
\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) {2;4;1;5}
\(\dfrac{n-3-2}{n-3}=1-\dfrac{2}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)