tại sao quá trình ủ sữa chua và dưa cải chúng ta không nên mở ra xem
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. do vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic nên độ pH trong sữa giảm, casein trong sữa sẽ đông tụ và làm cho sữa từ lỏng trở thành sệt.
b. cho thêm sữa chua làm men cái chứa các vi sinh vật lên men là vi khuẩn lactic. Sữa chua dùng làm men cần được để hết lạnh hoàn toàn hoặc chuyển về trạng thái lỏng giúp khâu trộng sữa chua cái với phần sữa chua còn lại dễ dàng hơn, và giúp cho vi khuẩn không bị ảnh hưởng khi chuyển từ môi trường lạnh sang môi trường ấm, ngoài ra sữa chua cái đặc khi trộn sẽ khuấy mạnh tay ảnh hưởng đến hoạt động của vsv
c. nhiệt độ không chỉ ảnh hưởng đến cường độ phát triển và còn ảnh hưởng đến khả năng phát triển của vi sinh vật có lợi. Vsv phát triển mạnh ở nhiệt độ ở 40 – 44 độ C, nếu nhiệt độ thấp hơn thì lên men kém, cao hơn thì mất men
e. vi khuẩn lactic
f. Để bên ngoài sẽ là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật có hại trong sữa chua lên men nhanh => sữa chua sẽ nhanh hư và khó bảo quản. Vì thế phải bỏ vào tủ lạnh để bảo quản tốt và giảm sự lên men của vi sinh.
Vì: khi mở ra xem thì khí oxi sẽ chui vào làm cho các vi sinh vật không hoạt động được. Vi sinh vật hoạt động trong môi trường yếm khí.
Quan sát hiện tượng | – Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà. – Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại). – Hương thơm nhẹ. – Vị ngọt giảm, tăng vị chua. | – Màu xanh của rau chuyển sang màu vàng. – Có vị chua nhẹ thơm. |
Giải thích hiện tượng | – Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon. | – Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình: Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic. – Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra. |
Kết luận | – Vi khuẩn lactic đã biến đường thành axit lactic: Lactôzơ ⇒ Galactôzơ + Glucôzơ (xúc tác là vi khuẩn lactic) Glucôzơ ⇒ axit lactic (xúc tác là vi khuẩn lactic) | Rau đã biến thành dưa chua. |
1) Ủ trong vòng 8 tiếng là đủ để đông, nếu lâu hơn có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa chua.
2) Do sản phẩm axit và lượng nhiệt được sinh ra.
3) Protêin
4) Khi lên men thành sữa chua (ủ men) thì nó có cấu trúc liên kết mạch yếu. Nếu không giữ trong tủ lạnh thì quá trình lên men sẽ tiếp tục diễn ra → phá vỡ cấu trúc → sữa chua bị vữa nát, trở nên quá chua.
Trong khi làm sữa chua không dùng nước sôi để pha hộp sữa chua dùng làm giống vì nước sôi sẽ làm chết các vi khuẩn lactic có trong sữa chua làm giống khiến cho sữa chua không thể lên men.
Tham khảo
Sữa chua và sức khỏe - Vẻ đẹp của phụ nữ Sữa chua hay yaourt thực chất là sữa bò tươi được cho lên men với các chủng vi khuẩn có lợi cho đường ruột (Lactobacillus bulgaricus và Streptococcus thermophilus) . Chúng chuyển dưỡng sữa thành lactic, tạo ra độ chua hấp dẫn
tham khảo
Bước 1: Cho sữa đặc, sữa tươi và 350ml nước nóng vào nồi khuấy đều. Khi hỗn hợp sữa còn hơi ấm ấm thì cho sữa chua cái vào khuấy cho tan hết.
Bước 2: Rót hỗn hợp sữa chua vào từng hũ thủy tinh, đậy nắp và đem đi ủ khoảng 8 - 10 tiếng.
Bước 3: Đổ sữa chua đã ủ ra bát lớn
Trình bày các bước làm sữa chua?
- cái này bn lấy chỗ tham khảo ở trên kia nha
Tại sao chúng ta cần phải nấu chín thức ăn trước khi sử dụng?
- Vì thức ăn lúc sống có rất nhiều vi khuẩn , vi sinh vật bám trên bề mặt nên ăn vào dễ nhiễm bệnh do vi sinh vật gây nên -> Nấu chín thức ăn trước khi sử dụng
- Ngoài ra thì thức ăn nấu chín sẽ có hương vị ngon hơn và dễ tiêu hóa hơn nên ta sẽ no lâu và cơ thể đc bồi bổ đủ chất hơn việc ăn sống không nấu chín
em trl lại ạ
Vì đường bổ sung vào sữa chua là để giữ cho vk lactic tiếp tục phát triển.
Nếu sử dụng sữa cho có đường để làm thì vk sẽ sử dụng hết đường ở sữa chua sau đó mới tiến hành phân giải đường trong sữa.
→ Điều này làm kéo dàu thời gian pha tiềm phát, dẫn đến các vsv có hại phát triển gây hỏng sữa
vì nếu sử dụng nguyên liệu là sữa chua có đường khi tiến hành làm sữa chua tại nhà đường sẽ làm cho sữa chua không lên men đc
Vì nếu mở ra xem dẫn đến sữa chua không lên men, sữa chua chưa vị ngọt
Vì quá trình ủ sửa chua và muối dưa cải là quá trình lên men kị khí nên nếu mở ra xem thì không khí sẽ vào khiến quá trình muối dưa và ủ sữa chua bị ảnh hưởng.