K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2023

8 tháng 10 2023

 1111011.112

trình bày:

- Biểu diễn số nguyên dương từ hệ thập phân sang hệ nhị phân: Để tìm các số dk, dk-1, ..., d1, d0 ta thực hiện chia liên tiếp N cho 2 để tìm số dư. Sau đó, viết các số dư theo chiều từ dưới lên ta được số nhị phân cần tìm

- Dựa theo quy tắc ta có các kết quả sau: 123.7510 = 1111011.112

19 tháng 3 2023

C++:

#include <iostream> #include <math.h> using namespace std; long decimalToBinary(int decimalnum) {     long binarynum = 0;     int rem, temp = 1;       while (decimalnum!=0)     {         rem = decimalnum%2;         decimalnum = decimalnum / 2;         binarynum = binarynum + rem*temp;         temp = temp * 10;     }     return binarynum; }   int main() {     int decimalnum;     cout<<"Nhập vào số thập phân cần chuyển đổi: ";     cin>>decimalnum;     cout<<"\nSố thập phân sau khi được chuyển thành số nhị phân là: "<<decimalToBinary(decimalnum);     cout<<"\n--------------------------------\n";     cout<<"Chương trình này được đăng tại Freetuts.net"; }
6 tháng 7 2015

Gọi a=ƯC(m,mn+8)

Ta có: m chia hết cho a(m lẻ => a lẻ)

=>     mn chia hết cho a.

Lạ có: mn+8 chia hết cho a.

=>  mn+8-mn chia hết cho a

=>  8 chia hết cho a.

=>  a\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}

Vì a lẻ.

=> a=1

=> ƯC(m,mn+8)=1

=> m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

19 tháng 12 2021

b: 

\(2022_{10}=\text{11111100110}_2\)

13 tháng 12 2022

Khi dịch chuyển dấu phẩy của một số thập phân sang trái một hàng thì số đó giảm đi 10 lần nên số B bằng \(\dfrac{1}{10}\) số A

Khi dịch chuyển dấu phẩy của một số thập phân sang phải một hàng thì được  số mới gấp 10 lần số ban đầu nên số C bằng 10 lần số A

Phân số chỉ 424,02 là :

                1 + \(\dfrac{1}{10}\) + \(\) 10 = \(\dfrac{111}{10}\) ( số A)

Số A là : 424,02 : \(\dfrac{111}{10}\)= 38,2

Số B là : 38,2 : 10 = 3,82

Số C là : 38,2 x 10 =  382 

đáp số....

4 tháng 1 2021

a) Ở nhiệt độ 0oC nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

b ) Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của nước không thay đổi

-từ 0 độ c nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn 

-trong quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn  nhiệt độ của nước ko thay đổi.

  câu 2 mk làm ko biết đúng ko,bn tham khảo thử nhé!!!

chúc bn học tốt !!!yeu