Nêu 1 số biểu hiện về tính tự lập
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:
+ Tự làm bài tập
+ Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
+ Tự giúp bố mẹ công việc vặt trong nhà
+ Không dựa dẫm vào người khác.
+ Tự vệ sinh cá nhân.
- Một số biểu hiện về trái với tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:
+ Không tự làm bài tập về nhà
+ Phải để bố mẹ, thầy cô nhắc nhở nhiều
+ Không phụ giúp bố mẹ
+ Lúc nào cũng trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
- Một số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:
+ Tự làm bài tập, bài kiểm tra không quay cóp, nhìn tài liệu
+ Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
+ Tự giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa.
+ Không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
+ Tự thức dậy từ sáng sớm, tự vệ sinh cá nhân.
+ Rèn luyện thể dục thường xuyên.
+ ……
- Một số biểu hiện về trái với tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:
+ Không tự làm bài tập về nhà mà đi chép bài của bạn.
+ Quay cóp khi làm bài kiểm tra.
+ Phải để bố mẹ, thầy cô nhắc nhở nhiều về học tập.
+ Thời gian rảnh rỗi, chỉ xem tivi chưa tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà như: giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa…
+ Lúc nào cũng trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
+ ……
Thế nào là tự lập?
Tự lập là tự chủ, chủ động, tự làm lấy, chủ động giải quyết lấy công việc của mình, không dựa dẫm, trông chờ ỷ lại vào người khác.
nêu biểu hiện của tự lập?
Biểu hiện tự lập: chủ động, đôc lập suy nghĩ, biết chủ động hợp tác để giải quyết vấn đề.
Biểu hiện trái với tự lập: thụ động, ỷ lại, trông chờ vào kết quả của người khác.
Để trở thành người có tính tự lập thì học sinh cần phải rèn luyện như thế nào?
– Đọc nhiều sách, chủ động giải các bài tập.
– Học theo nhóm, sẵn sàng nghe ý kiến của bạn khác.
– Không quay cóp, tự chịu điểm kém về bài tập nếu không làm được.
- Tự lập là tự giác, chủ động làm việc bằng chĩnh khả năng, sức lực của mình.
- Vì dụ 3 biểu hiện của tự lập:
+ Tự giác làm bài tập về nhà
+ Tự giác phụ giúp ba mẹ làm việc nhà
+ Tự giác đi ngủ đúng giờ
- Để trở thành 1 người tự lập em cần phải : Tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ hay dựa dẫm , phụ thuộc vào người khác. Để trở thành người có tính tự lập học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn là những cô cậu bé học sinh ngồi trên ghế nhà trường, trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.
TICK VÀ LIKE NHA CẬU
-Cư xử đàng hoàng đúng mực
-Sống gọn gàng sạch sẽ
-Biết tôn trọng mọi người, giữ lời hứa
-Hoàn thành nhiệm vụ được giao
-Không để ai phải nhắc nhở, chia cắt
Không tự trọng là
-Nói dối cha mẹ
-Không hoàn thành trách nhiệm của mình
-Không giữ được lời hứa
-Sống bừa bộn,buông thả
-Được bạn chỉ nhưng không tự mình sửa lỗi
Tham khảo
Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.
Tham khảo
Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.
Biểu hiện của tính tự lập trong học tập:
Tự giác học bài, làm bài tập về nhàTự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp họcNhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được.Biểu hiện của tính tự giác trong sinh hoạt:
Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tậpTự giặt giũ quần áo của mìnhTự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việcGiúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau:
- Tự làm những gì được phân công.
- Có trách nhiệm trước việc học của mình.
- Hoàn thành tốt bài tập của mình.
- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.
- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.
Vì: Sẽ giúp chúng ta thành công trong cuộc sống và xứng đáng được người khác kính trọng. Nếu không tự lập, ỷ lại thì sẽ gặp khó khăn, thất bại, làm phiền người khác.
-Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tự tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc, ỷ lại vào người khác
-Biểu hiện: Tự làm bài kiểm tra, không copy, xem tài liệu
-Học thuộc bài, làm bài tập, chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp
-Tự chăm sóc bản thân, giặt giũ, nấu cơm...
4 biểu hiện về lòng tự trọng :
+ Cư xử đúng mực, đàng hoàng
+ Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín
+ Dũng cảm nhận lỗi
+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách
4 biểu hiện về đức tính không tự trọng :
+ Cư xử thiếu lễ độ, văn hoá
+ Không giữ lời hứa, chữ tín
+ Không dũng cảm nhận lỗi
+ Không tự giác hoàn thành công việc mà phải để nhắc nhở, chê trách
4 biểu hiện lòng tự trọng:
- Chân chính, không dùng tiên của người khác.
- Không chép bài bạn trong giờ kiểm tra.
- Biết giữ lời hứa, giữ chứ tín.
- Tự giác hoàn thành công việc.
Lời giải:
Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
Lời giải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.
– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.
Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.
VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.
Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.
VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển
`1` số biểu hiện của tính tự lập :
- Có sự tự tin, bản lĩnh cá nhân
- Dám đương đầu với thử thách, khó khăn hay chông gai
- Có ý chí nỗ lực phấn đấu không ngừng nghỉ
- Không dựa dẫm, nhờ vả hay ỷ lại vào người khác
- ....
tự nấu cơm , học bài , dạy sớm ....