K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: (0,25đ) Cặp số (1; 2) là một nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn nào sau đây?  B. - 2x - y = 0 C. 2x - y = 0 D. 3x - y = 0 A. 2x + y = 1. Câu 2: (0,25đ) Trọng các phương trình bậc nhất 2 ẩn sau, hệ  phương trình nào có vô nghiệm?  xy = 1 (xy = 1 (xy = 1 xy = 1 B. -2x - v = 0 CDA (2x + y = 1 2x- 2y = 2 | 2x + y = 0 Câu 3: (0,25đ) Đồ thị hàm  số y = -2x? đi qua điểm nào sau đây? A. (2; -1) B. (-1; -2) C. (1; 2) D. (-1; 2)...
Đọc tiếp

Câu 1: (0,25đ) Cặp số (1; 2) là một nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn nào sau đây?  B. - 2x - y = 0 C. 2x - y = 0 D. 3x - y = 0 A. 2x + y = 1. Câu 2: (0,25đ) Trọng các phương trình bậc nhất 2 ẩn sau, hệ  phương trình nào có vô nghiệm?  xy = 1 (xy = 1 (xy = 1 xy = 1 B. -2x - v = 0 CDA (2x + y = 1 2x- 2y = 2 | 2x + y = 0 Câu 3: (0,25đ) Đồ thị hàm  số y = -2x? đi qua điểm nào sau đây? A. (2; -1) B. (-1; -2) C. (1; 2) D. (-1; 2) Câu 4: (0  , 25đ) Đồ thị hàm số y = ax² đi qua điểm M (-3; -18) Khi đó a bằng: C. 3 D. - 3 A. -2 Câu 5: (0,25đ) Phương trình 2x?  - 3x - 4 = 0 có A. A = - 23 Câu 6: (0,25đ) Trong các phương trình bậc hai ẩn sau, phương trình nào vô nghiệm? A. x - 2x + 1 = 0 B. B. A = 9  C. A = 41 D. A = 17 B. x -4x + 3 = 0 C. 2r - 2x + 5 = 0 D. 2x - 2.x-7 = 0 Câu 7: (0,25đ) Cho (O  ) đường kính AB, tiếp tuyến Ax như hình vẽ bên. Quan sát hình vẽ cho biết câu nào sai trong các yêu cầu sau: A. Hai góc nội tiếp chắc chắn cung BC là BAC và BDC B. XAD là góc tạo bởi tia tiếp  tuyến và dây cung C. ADB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn D. ACB là góc nhọn Câu 8: (0,25đ) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) có Â = 100 °. Số đo góc C là  : A. 80 ° B. 100 ° C. 180 ° D. 50 °

1

Câu 1: C

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 8: A

18 tháng 3 2022

C

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với (0,25đ)Câu 1. Các nút lệnh dùng để tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số:A. ,  ;          B. ,  ;                   C. , ;           D. , .Câu 2. Ô B5 là ô nằm ở vị trí:  A. Hàng 5 cột...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với (0,25đ)

Câu 1. Các nút lệnh dùng để tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số:

A. ,  ;          B. ,  ;                   C. , ;           D. , .

Câu 2. Ô B5 là ô nằm ở vị trí:

 A. Hàng 5 cột B                                           B. Hàng B cột 5

 C. Ô đó có chứa dữ liệu B5                        D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A

Câu 3. Địa chỉ của một ô là?

A. Tên cột mà ô đó nằm trên đó                     B. Cặp tên cột và tên hàng của ô đó

C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó                  D. Cặp tên hàng và tên cột của ô đó

Câu 4. Muốn tính tổng của các ô A2 và D2, sau đó lấy kết quả nhân với giá trị trong ô E2 ta thực hiện theo công thức nào?

A. = (A2 + D2) * E2;                                   B. = A2 * E2 + D2

C. = A2 + D2 * E2                                       D. = (A2 + D2)xE2

Câu 5. Trên trang tính, tại ô A1=5;B1=10; tại C1=A1+B1, sao chép công thức tại ô C1 sang ô D1, thì công thức tại ô D1 là:

A. A1+B1                      B. B1+C1             C. A1+C1                      D. C1+D1

Câu 6. Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu lại với tên khác thì làm như thế nào?

A. File\Open                  B.File\exit              C.File\ Save          D.File\Save as

Câu 7. Câu Trên trang tính, muốn chèn thêm một cột trống trước cột E, ta thực hiện:

A. nháy chuột chọn cột D và chọn lệnh Insert/Cells/Home.

B. nháy chuột chọn cột D và chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh Home.

C. nháy chuột chọn cột E và chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh. Home.

D. nháy chuột chọn cột E và chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home.

Câu 8. Khi mở một bảng tính mới em thường thấy có mấy trang tính?

    A. 1                              B. 2                        C. 3                       D. 4

Câu 9. Trong các nút lệnh nút lệnh nào dùng để mở  bảng tính cũ:

A. Save                           B. Open                C. New                 D. Cut

Câu 10: Đáp án nào dưới đây không phải là công dụng của việc trình bày văn bản bằng bảng?

A. Thực hiện nhu cầu tính toán.                   B. Thực hiện chỉnh sửa, trang trí văn bản.

C. Vẽ biểu đồ với số liệu có trong bảng.   D.Thông tin trình bày cô đọng, dễ so sánh.

Câu11. Trên trang tính, muốn thực hiện thao tác điều chỉnh độ rộng của cột khi:

A. cột chứa đủ dữ liệu.             B. cột không chứa hết dữ liệu hoặc dữ liệu quá ít.

C. cột chứa dữ liệu số.             D. cột chứa dữ liệu kí tự.

Câu 12. Trên trang tính, thao tác sao chép và di chuyển nội dung ô tính có mục đích

A. khó thực hiện tính toán.                               B. tốn thời gian và công sức.

C. giúp tiết kiệm thời gian và công sức.             D. dể mất dữ liệu và khó thực hiện.

Câu 13: Thanh công thức của Excel dùng để:

A. Nhập và hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính        B. Nhập địa chỉ ô đang được chọn

C. Hiển thị công thức                                                                  D. Xử lý dữ liệu

Câu 14: Khi nhập công thức vào ô, em phải gõ dấu nào trước tiên:

A. Dấu cộng (+)            B. Dấu (#) .                    C. Dấu ngoặc đơn ( )    D. Dấu bằng (=)

Câu 15: Muốn chọn hai khối không kề nhau ta nhấn cần nhấn giữ phím:

A. Shift                           B. Alt                              C. Enter                          D. Ctrl

Câu 16: Trong các phần mềm có tên sau, phần mềm nào là phần mềm bảng tính?

A. MicroSoft Word                                               B. MicroSoft PowerPoint

C. MicroSoft Excel                                               D. MicroSoft Access

Câu 17: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp em?

A. Soạn thảo văn bản.                                          B. Xem dữ liệu.

C. Luyện tập gõ phím.                                          D. So sánh, sắp xếp, tính toán.

Câu 18: Địa chỉ của khối ô là:

A. B1:E4                        B. A2-C4                        C. A1,E4                        D. B1;E4

Câu 19: Giả sử trong ô D3 chứa công thức =B3+C3. Ta thực hiện sao chép nội dung công thức trong ô D3 sang ô D4 thì kết quả của ô D4 sẽ là:

A. = B4+D4                   B. = B3+C3                    C. =B3+D3                    D. = B4+C4

Câu 20: Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?

A. (E3+F7)10%.            B. (E3+F7)*10%           C. = (E3+F7)*10%       D. = (E3+F7)10%

Câu 21: Để tính tổng giá trị trong các ô C1 và C2, sau đó chia cho giá trị trong Ô B3 . Công thức nào đúng trong các công thức sau đây :

A. = (C1+C2)/B3          B. =C1+C2\B3              C. =  (C1 + C2 )\B3      D. (C1+C2)/B3

Câu 22: Ô tính C3 có công thức =A3+B3. Nếu em sao chép ô C3 sang ô C5 thì ở ô C5 sẽ là:

A. =A3+B3                    B. =A5+B5                    C. =C6+D3                    D. =B3+A3

Câu 23. Trong ô tính xuất hiện  vì:

A. Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.

B. Độ cao của hàng quá thấp không hiển thị hết dãy số quá dài.

C. Tính toán ra kết quả sai                                 D. Công thức nhập sai

Câu 24. Để sửa dữ liệu ta:

A. Nháy đúp chuột vào ô cần sửa.                                 B. Nháy nút chuột trái vào ô cần sửa

C. Nháy đúp chuột phải vào ô cần sửa                          D. Nháy nút chuột phải vào ô cần sửa.

Câu 25: Để chọn đối tượng trên trang tính em thực hiện như thế nào? Hãy nối cột A và B dưới đây để được phương án đúng: (1đ)

 

A

B

1) Chọn một ô

2) Chọn một hàng

3) Chọn một cột

a) Nháy chuột tại nút tên hàng

b) Nháy chuột tại nút tên cột

c) Đưa trỏ chuột tới ô đó và nháy

Câu 26. Trong các phần mềm có tên sau, phần mềm nào là phần mềm bảng tính ?

A. MicroSoft Word       B. MicroSoft Excel      C. MicroSoft Pain         D. MicroSoft Access

Câu 27. Để chèn thêm hàng em thực hiện các thao tác nào sau đây ?

A. Click trái tại hàng chọn Insert                          B. Click phải tại hàng chọn Delete

C. Click phải tại hàng chọn Insert                       D. Click phải tại hàng chọn Format Cells

Câu 28. Trên trang tính có bao nhiêu dữ liệu ?

A. 1                                  B. 2                                C. 3                                  D. 4

Câu 29. Để kích hoạt ô D200 nằm ngoài phạm vi màn hình, ngoài cách dùng chuột và thanh cuốn em có thể :

A. gõ địa chỉ vào thanh công thức                         B. gõ địa chỉ D200 vào ô hộp tên       

C. nháy chuột tại nút tên cột D                              D. nháy chuột tại nút tên hàng 200

Câu 30. Thông tin được lưu dưới dạng bảng có ưu điểm gì ?

A. Tính toán nhanh chóng                            B. Dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng

C. Dễ sắp xếp                                               D. Dễ sắp xếp, dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng

Câu 31. Muốn sao chép nội dung trên ô tính ta dùng tổ hợp phím nào ?

A. Ctrl + X                        B. Ctrl + V                     C. Ctrl + C                         D. Ctrl + P

Câu 32. Địa chỉ ô E7 nằm ở vị trí :

A.  cột 7, dòng E              B.  cột E, dòng 7          C.  dòng E, dòng 7            D. cột E, cột 3

Câu 33. Khi mở một bảng tính mới thường có bao nhiêu sheet ?

A. 1 sheet                           B. 2 sheet                       C. 3 sheet                           D. 4 sheet

Câu 34. Trong các công thức sau, công thức nào đúng ?

A. =Max(“a1: a5”)          B.  =Max(a1:a5)            C.  =Max(“a1,a5”)             D.  =Max(‘a1:a5’)

Câu 35. Nếu một trong các ô tính có các kí hiệu #####, điều đó có nghĩa là gì ?

A. Dòng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số         

B. Công thức nhập sai            

C. Ô tính đó có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số                   

D. Nhập sai dữ liệu.

Câu 36.  Khi nhập công thức, dấu gì được nhập đầu tiên ?

A. Dấu hai chấm               B. Dấu ngoặc đơn                C.  Dấu nháy               D.  Dấu bằng

Câu 37. Dải lệnh dùng để thực hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu là :

A. home                           B. formulas                           C. data                         D. formulas và data

0
Câu 11. (0,25đ) Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu đứng là hình gì?A. Hình chữ nhật B. Hình tròn C. Hình tam giác cân D. Hình vuôngCâu 12. (0,25đ) Trong bản vẽ nhà có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là gì?A. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước ngoài 100 lần. B. Bản vẽ phóng to so với vật thậtC. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích...
Đọc tiếp

Câu 11. (0,25đ) Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu đứng là hình gì?

A. Hình chữ nhật B. Hình tròn C. Hình tam giác cân D. Hình vuông

Câu 12. (0,25đ) Trong bản vẽ nhà có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là gì?

A. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước ngoài 100 lần.

 B. Bản vẽ phóng to so với vật thật

C. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước ngoài 100 lần.

D. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật

Câu 13. (0,25đ) Hình cắt là gì?

A. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía trước mặt phẳng cắt.

B. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.

C. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía trên mặt phẳng cắt.

D. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía bên phải mặt phẳng cắt.

Câu 14. (0,25đ) Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh có dạng hình gì?

A. Hình tròn B. Hình tam giác cân C. Hình tam giác D. Hình chữ nhật

Câu 21. (0,25đ) Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình nón là:

A. Tam giác B. Tam giác cân C. Tam giác vuông D. Đáp án khác

Câu 23. (0,25đ) Để vẽ các hình chiếu vuông góc, người ta sử dụng phép chiếu:

A. Song song B. Vuông góc C. Xuyên tâm D. Cả 3 đáp án trên

Giúp với mình ạ cảm ơn

0
Câu 1. (0,25 đ) Kết quả của phép nhân đơn thức 3x với đa thức 2x + 3 là:A. 6x2 + 3x                              B. 6x + 9                     C. 6x2 + 9x                  D. 6x2 + 9               Câu 2. (0,25đ) Đa thức 9x2 – 6x + 1 được viết gọn là :A. (9x – 1)2                             B.(3x – 1)2                   C. .(3x +...
Đọc tiếp

Câu 1. (0,25 đ) Kết quả của phép nhân đơn thức 3x với đa thức 2x + 3 là:

A. 6x2 + 3x                              B. 6x + 9                     C. 6x2 + 9x                  D. 6x2 + 9               

Câu 2. (0,25đ) Đa thức 9x2 – 6x + 1 được viết gọn là :

A. (9x – 1)2                             B.(3x – 1)2                   C. .(3x + 1)2    D. (9x + 1)2              

Câu 3. (0,25đ) Kết quả của phép tính (x + 2)(x2 – 2x + 4) là :

A. x3 + 8                                  B.x3 – 8                       C. (x + 2)3                   D.  (x – 2)3               

Câu 4.(0,25đ) Kết quả của phép chia đa thức 2x2 – 8 cho x – 2 là :

A.2(x + 2)                               B. 2(x – 2)                   C. x – 2                       D. x + 2               

Câu 5.(0,25đ) Độ dài hai đường chéo của một hình thoi lần lượt bằng 4cm và 6cm. Khi đó độ dài cạnh hình thoi bằng :

A.13cm                                   B.52cm                        C.                    D.                

Câu 6. (0,25đ) Điều kiện của x để phân thức   xác định là :

A.                               B.                       C.                    D.                

Câu 7. (0,25đ) Trong hình 1 biết ABCD là hình thang vuông, tam giác BMC đều. Số đo của góc ABC là :

A. 60o                          B. 135o

C. 150o                        D. 120o          

     

Câu 8.(0,25đ) Khẳng định nào sau đây là sai :

A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân

B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang.

C.  Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật ;

D.  Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.              

Câu 9. (0,25đ) Tập các giá trị của x để biểu thức  là :

A.             B.                 C.              D.                

Câu 10. (0,25đ) Đa thức M trong đẳng thức  là :

A. 2x2 + 2                    B. 2x2 + 6                    C. 2x2 – 2                    D.2x2 – 6                

Câu 11.(0,25đ) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là :

A. Hình thang cân                               B.hình chữ nhật

C. Hình thoi                            D. Hình vuông               

Câu 12. (0,25đ) Trong hình 2 biết ABCD là hình vuông cạnh 12cm, AE = x(cm). Giá trị của x để diện tích hình vuông ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ABE là :

A. 72cm                                  B.16cm                        C.8cm                                      D.12cm  

             

1

Câu 1: A

Caau 2: B

24 tháng 2 2022

Câu 16: (0,25đ) Trong các cách viết câu lệnh lặp với số lần định trước như sau, cách nào đúng?

A. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> ;do <câu lệnh>

-> Sai vì trước do có dấu ;

B. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>

-> sai vì kết thúc câu lệnh không có dấu ;

D. For <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

 -> sai vì sau <biến đếm> không có dấu :

24 tháng 2 2022

B

 

Bài 1: (2đ) Tìm số tự nhiên xa) 6x – 5 = 613              b) 12x – 144 = 0c) 2x – 138 = 2^2.3^2    d) x^2 – [666:(24 + 13)] = 7Bài 2: (2đ) Thực hiện phép tínha) (1026 – 741):57                b) 4.5^2 – 3.2^3 + 3^3:3^2   c) (7^2014 + 7^2012) : 7^2012        d) 2345 . 49 + 2345 . 51Bài 3: (2đ)  1) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số khác nhau sao cho số đó:a) Chia hết cho 9b) Chia hết cho 3 mà không chia...
Đọc tiếp

Bài 1: (2đ) Tìm số tự nhiên x

a) 6x – 5 = 613              b) 12x – 144 = 0

c) 2x – 138 = 2^2.3^2    d) x^2 – [666:(24 + 13)] = 7

Bài 2: (2đ) Thực hiện phép tính

a) (1026 – 741):57                b) 4.5^2 – 3.2^3 + 3^3:3^2   

c) (7^2014 + 7^2012) : 7^2012        d) 2345 . 49 + 2345 . 51

Bài 3: (2đ)  1) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số khác nhau sao cho số đó:

a) Chia hết cho 9

b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

2) Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2.

Bài 4: (1đ) Cho A = 2 + 2^2 + 2^3 + …  + 2^119 + 2^120 chứng tỏ rằng:

a) A chia hết cho 3                 b) A chia hết cho 7

Bài 5: (3đ)

1) Cho  2 điểm M, N. Vẽ hình theo yêu cầu sau:

a) Tia MN

b) Tia NM

c) Vẽ tia ME là tia đối của tia MN

d) Vẽ tia MF trùng với tia MN.

2) Lấy 4 điểm A, B, C, D; trong đó không  có 3 điểm nào thẳng hàng. Hãy kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng tất cả? Kể ra.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 6

Bài 1 (2đ)

a) 6x – 5 = 613

6x = 618           0,25đ

x = 103           0,25đ

b) 12x – 144 = 0

12x = 144       0,25đ

x = 12         0,25đ

c) 2x – 138 = 2^2.3^2

2x = 174          0,25đ

x = 87             0,25đ

d) x^2 – [666:(24 + 13)] = 7

x^2 = 5^2                 0,25đ

x = 5             0,25đ

Bài 2 (2đ)

a) (1026 – 741) : 57 = 285 : 57 = 5

b) 4.5^2 – 3.2^3 + 3^3:3^2 = 4.25 – 24 + 3

= 100 – 21 = 79

c) (7^2014 + 7^2012) : 7^2012= (7^2014 : 7^2012)+(7^2012 : 7^2012)= 7^2 +1 = 49+1=50

d) 2345 . 49 + 2345 . 51= 2345.(49 + 51)

= 2345 . 100 = 234500

Bài 3 (2đ)

1)    a) 102348        b)102345

2)Từ 1 đến 1000 các số chia hết cho 2 là 2; 4; 6;….;1000

gồm [(1000 – 2):2]+1= 500 số

Bài 4 (1đ)

a) A = (2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) +…+ (2^11 + 2^12)

= 2.(1 + 2) + 2^3.(1 + 2) + …+ 2^119.(1 + 2)

= 3.(2 + 2^3+ …+ 2^119).      Do đó A⋮3

b) A = (2 + 2^2 + 2^3) + (2^4 + 2^5 + 2^6) + … + (2^118 + 2^119 + 2^120)

= 2.(1 + 2 + 2^2) + 2^4.(1 + 2 + 2^2) + … + 2^118.(1 + 2+2^2)

= 7.(2 + 2^4 + … + 2^118).     Do đó A⋮7

Bài 5 (3đ)

  1. Hình vẽ đúng, mỗi câu được 0,25×4 (1đ)
  2. Có 6 đường thẳng, đó là các đường thẳng:
    AB, AC, AD, BC, BD và CD (1,5đ)

Vẽ hình đúng (0,5)

2
12 tháng 11 2016

sao nhieu vay

12 tháng 11 2016

dài vcl  có cần gấp ko

17 tháng 12 2021

C

Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Đặc điểm của NST giới tính là:A. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng.B. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào.C. Số cặp trong tế bào thay đổi tùy loại.D. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng.Câu 2: Câu có nội dung đúng khi nói về sự tạo giao tử ở người là:A. Người nữ tạo ra hai loại trứng là X và Y.B. Người nam chỉ tạo ra 1...
Đọc tiếp

Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Đặc điểm của NST giới tính là:
A. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng.
B. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào.
C. Số cặp trong tế bào thay đổi tùy loại.
D. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng.
Câu 2: Câu có nội dung đúng khi nói về sự tạo giao tử ở người là:
A. Người nữ tạo ra hai loại trứng là X và Y.
B. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X.
C. Người nữ chỉ tạo ra một loại trứng Y.
D. Người nam tạo ra 2 loại tinh trùng là X và Y.
Câu 3: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là:
A. XX ở nữ và XY ở nam.
B. XX ở nam và XY ở nữ.
C. Ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX.
D. Ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY.
Câu 4 : Tại sao tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1?
A. Tỉ lệ tinh trùng mang NST X bằng Y..
B. Tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất như nhau.
C. Do quá trình tiến hoá của loài.
D. Cả A và B.
Câu 5 : Vai trò của việc nghiên cứu di truyền giới tính?
A. Giải thích cơ sở phân hoá giới tính của sinh vật.
B. Điều chỉnh tỉ lệ đực : cái theo ý muốn.
C. Cơ sở để chuyển đổi giới tính.
D. Cả A và B. 

0