K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

tham khảo
 
Thời gian qua, các bộ, ngành và địa phương có biển đã nỗ lực tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và BVMT biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045… đã đạt được một số kết quả bước đầu đáng khích lệ. Tuy nhiên, quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn chậm; còn bộc lộ một số khó khăn, vướng mắc. Bên cạnh đó, xuất hiện các thách thức trong tình hình mới đòi hỏi cần có giải pháp khắc phục kịp thời và mang tính tổng thể, dài hạn...
 
Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, một trong những nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là sớm xây dựng, ban hành một Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, BVMT biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Chiến lược này cần được xây dựng dựa trên quy định của các Luật: Biển Việt Nam; Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; Quy hoạch…, nhất là phải hiện thực hóa, cụ thể hóa được các chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển bền vững kinh tế biển. Do vậy, định hướng xây dựng chiến lược cần phải bám sát vào các quan điểm, mục tiêu, giải pháp và nhiệm vụ cụ thể:
 
Về các quan điểm chủ yếu của chiến lược: trước hết phải khẳng định, tài nguyên và môi trường biển có ý nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng, gắn liền với chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia, đặc quyền kinh tế và an ninh quốc phòng trên biển; là nguồn lực đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh và an toàn, bảo đảm quốc phòng - an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Bảo đảm hài hòa giữa các hệ sinh thái tự nhiên và xã hội, giữa bảo tồn và phát triển, giữa khai thác và hưởng lợi, nhất là bảo đảm quyền tham gia, hưởng lợi và trách nhiệm của người dân và nâng cao sinh kế của cộng đồng…
 
Về các mục tiêu tổng quát: cần xác định rõ tài nguyên biển và hải đảo được khai thác, sử dụng bền vững; ô nhiễm môi trường biển được ngăn ngừa, kiểm soát và giảm thiểu; cấu trúc và chức năng của các hệ sinh thái biển và ven biển được duy trì và phục hồi; hệ thống chính sách, pháp luật và thể chế về quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên, BVMT biển và hải đảo được củng cố và hoàn thiện, phục vụ hiệu quả cho phát triển bền vững kinh tế biển. Điều tra cơ bản tài nguyên và môi trường biển, từng bước phát triển hiện đại, cập nhật, cơ bản cung cấp cơ sở khoa học cho công tác quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn các hệ sinh thái, khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên biển và hải đảo, cảnh báo, phòng, tránh, ngăn chặn, hạn chế tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu và nước biển dâng…
 
Về các nhóm nhiệm vụ chủ yếu: cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách (bao gồm quản lý tổng hợp tài nguyên và BVMT vùng bờ). Trong đó, cần tập trung vào một số nội dung như: khẩn trương xây dựng, phê duyệt ban hành các văn bản làm cơ sở cho quản lý tổng hợp tài nguyên và BVMT biển và hải đảo tại T.Ư và địa phương. Điều tra cơ bản và phát triển năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, tác động của BĐKH; bảo tồn và tăng cường khả năng chống chịu của hệ sinh thái biển và hải đảo trong bối cảnh BĐKH và nước biển dâng. Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo; tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức của cộng đồng trong khai thác, sử dụng tài nguyên và BVMT biển…
 
Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, BVMT biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 khi được ban hành sẽ tạo động lực, hành lang chính sách giúp các bộ, ngành, các địa phương có biển triển khai thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế biển một cách hiệu quả và bền vững, phù hợp bối cảnh, tình hình mới trong khu vực và trên thế giới hiện nay.

TK

ới hơn 1 triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế, có trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ các loại, chủ yếu nằm ở Vịnh Bắc Bộ, với diện tích khoảng 1.700 km2, Việt Nam nằm trong số 10 nước trên thế giới có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biển so với diện tích lãnh thổ. Ở nước ta, tính bình quân cứ 100 km2 đất liền nước ta có 1 km bờ biển, cao gấp sáu lần chỉ số trung bình của thế giới, đồng thời bờ biển lại mở ra cả ba hướng Đông, Nam và Tây Nam, rất thuận lợi cho việc thông thương qua lại đại dương. Vì vậy, trước mắt cũng như lâu dài biển gắn bó mật thiết với đời sống con người và là cơ sở cho sự phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của mọi miền đất nước. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên, môi trường biển và hải đảo trong những năm qua đã được Đảng và Nhà nước chú trọng và đã có nhiều chủ trương, chính sách đối với việc khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo.

18 tháng 3 2022

tham khảo 

TK

ới hơn 1 triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế, có trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ các loại, chủ yếu nằm ở Vịnh Bắc Bộ, với diện tích khoảng 1.700 km2, Việt Nam nằm trong số 10 nước trên thế giới có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biển so với diện tích lãnh thổ. Ở nước ta, tính bình quân cứ 100 km2 đất liền nước ta có 1 km bờ biển, cao gấp sáu lần chỉ số trung bình của thế giới, đồng thời bờ biển lại mở ra cả ba hướng Đông, Nam và Tây Nam, rất thuận lợi cho việc thông thương qua lại đại dương. Vì vậy, trước mắt cũng như lâu dài biển gắn bó mật thiết với đời sống con người và là cơ sở cho sự phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của mọi miền đất nước. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên, môi trường biển và hải đảo trong những năm qua đã được Đảng và Nhà nước chú trọng và đã có nhiều chủ trương, chính sách đối với việc khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo.

13 tháng 2 2017

Đáp án: B

Giải thích: Trong xu thế toàn cầu hóa thì tài nguyên biển có vai trò quan trọng nhất để nước ta mở rộng giao lưu, hợp tác với thế giới. Vùng biển nước ta còn rất giàu tiềm năng về nguồn tài nguyên, từ khoáng sản, thủy sản đến du lịch và giao thông vận tải biển.

21 tháng 4 2023

Hiện nay, tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản ở Úc đang gặp một số khó khăn nhất định. Cụ thể:

Giảm sản lượng khai thác: Do giá cả các loại khoáng sản giảm, các doanh nghiệp khai thác tài nguyên khoáng sản ở Úc đã giảm sản lượng khai thác để tránh lỗ.

Sự cạnh tranh với các nước khác: Úc đang phải đối mặt với sự cạnh tranh với các nước khác trong việc khai thác và xuất khẩu các loại khoáng sản.

Tình trạng ô nhiễm môi trường: Việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở Úc đang gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và động vật.

Để bảo vệ tài nguyên khoáng sản của Úc, chính phủ Úc đã thực hiện một số biện pháp như sau:

Thúc đẩy sử dụng các công nghệ mới để giảm thiểu tác động của việc khai thác tài nguyên khoáng sản đến môi trường.

Tăng cường giám sát và kiểm soát việc khai thác tài nguyên khoáng sản, đảm bảo việc khai thác được thực hiện theo các quy định của pháp luật.

Thúc đẩy sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo để giảm thiểu sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch.

Đầu tư vào các dự án phát triển các loại khoáng sản mới, nhằm tăng cường sức cạnh tranh của Úc trên thị trường quốc tế.

Tăng cường hợp tác với các quốc gia khác trong việc quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản toàn cầu.

25 tháng 2 2023

- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệ các vùng biển

- Hạn chế các hoạt động khai thác tài nguyên biển bừa bãi. Nghiêm cấm các hoạt động nạo vét, phá hoại tài nguyên biển

- Cải thiện nguồn tài nguyên biển, ngăn chặn các nguy cơ làm hại đến các sinh vật và tài nguyên trong môi trường biển

15 tháng 8 2023

Tham khảo
loading...

15 tháng 8 2023

Tham khảo

Hãy vẽ sơ đồ thể hiện các tài nguyên biển đảo và thềm lục địa của nước ta

30 tháng 3 2022

D. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.

30 tháng 3 2022

D

23 tháng 9 2018

Đáp án B

Trong xu thế toàn cầu hóa thì tài nguyên biển có vai trò quan trọng nhất để nước ta mở rộng giao lưu, hợp tác với thế giới. Vùng biển nước ta còn rất giàu tiềm năng về nguồn tài nguyên, từ khoáng sản, thủy sản đến du lịch và giao thông vận tải biển

4 tháng 6 2019

Đáp án A