K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

D A E H B C

a) Ta có AB=AC(gt)

⇒ΔABC cân ( Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)( Tính chất tam giác cân)

Xét Δ ABH vuông tại H và Δ ACH vuông tại H ta có:

AB = AC ( Gt)

\(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{ACH}\) ( cmt)

⇒ Δ ABH = Δ ACH ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒BH = CH ( 2 cạnh tương ứng)

⇒ H là trung điểm của BC 

b) Ta có H là trung điểm của BC ( theo a )

⇒ BH = \(\dfrac{1}{2}\)BC 

Mà BC = 8 cm

⇒ BH = 4 ( cm)

Ta có Δ ABH = Δ ACH ( theo a )

\(\widehat{AHB}\)\(\widehat{AHC}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\widehat{AHB}\)\(\widehat{AHC}\) = 180 độ ( 2 góc kề bù)

⇒ \(\widehat{AHB=}90\) độ

⇒ Δ AHB là tam giác vuông

⇒ \(_{^{ }AB}2\) = BH2+ AH2 ( Định lý Pytago)

Hay 5= 42 + AH 2

⇒AH2 = 25 -16

⇒ AH2 = 9

⇒ AH = 3 ( cm )

c) Xét Δ AHK và Δ AEK ta có:

Chung AK

\(\widehat{AKH}=\widehat{AKE}\) (= 90 độ )

HK = EK ( gt)

⇒ Δ AHK = Δ AEK ( c.g.c )

⇒ AH = AE ( 2 cạnh tương ứng )

d) Câu này mình ko hiểu lắm bạn ạ, tại sao lại là " tam giác ADE ", ADE có phải tam giác đâu =)))

7 tháng 12 2021

\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{6x}{9}=\dfrac{6y}{8}=\dfrac{6z}{30}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{6x}{9}=\dfrac{6y}{8}=\dfrac{6z}{30}=\dfrac{6\left(x+y+z\right)}{9+8+30}=\dfrac{6.20}{47}=\dfrac{120}{47}\\ \Rightarrow x=\dfrac{120}{47}.3:2=\dfrac{180}{47}\\ \Rightarrow y=\dfrac{120}{47}.4:3=\dfrac{160}{47}\\ \Rightarrow z=\dfrac{120}{47}.5=\dfrac{600}{47}\)

Bạn xem xem cách này có đúng không nha!

7 tháng 12 2021

úi, mik cảm ơn bạn nha!!! =))

30 tháng 11 2016

(x+20)100+|y+4|=0

     \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+20=0\\y+4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-20\\y=-4\end{cases}}\)

                Vậy x=-20;y=-4

2 tháng 2 2023

Dàn ý cho bạn nhé.

Mở đoạn:

- Giới thiệu thời gian Tết đến.

+ Em về quê với gia đình.

+ ..

Thân đoạn:

- Thời tiết:

+ Mát mẻ, lâu lâu có những cơn gió bấc.

+ ...

- Miêu tả:

+ Bầu trời: trong xanh cao vời vợi.

+ Những chú chim: hót líu lo chào đón mùa xuân.

+ Con đường: như trong đẹp hơn.

+ Cánh đồng: được người dân thu hoạch.

+ Con người: nhiều nhà mở nhạc Tết, dọn nhà, gói bánh

(Bạn có thể tả các hoạt động kỹ hơn cho đoạn văn của mình)

- Cảm xúc của em:

+ Háo hức đón năm mới.

+ Vui vẻ vô cùng.

+ ...

Kết đoạn:

- Tình cảm của em dành cho Tết, quê hương.

2 tháng 2 2023

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Trong năm đi nhiều nơi, làm nhiều việc nhưng chỉ có những ngày Tết ở quê hương mới làm em cảm thấy vui nhất...)

TB:

Nêu ra những hoạt động trong ngày Tết của em:

+ Em được nghỉ học từ ngày bao nhiêu?

+ Em làm những gì để chuẩn bị Tết?

+ Trong những ngày Tết em làm gì? Gặp những ai?

+ Cảm nhận của về những ngày Tết?

KB: Nêu suy nghĩ của em về ngày Tết ở quê hương

_mingnguyet.hoc24_

25 tháng 12 2021

Câu 15: 

f(2)=2

f(-1)=-1

f(0)=-2

3 tháng 2 2023

Dàn ý cho bạn nhé.

Mở đoạn:

 - Giới thiệu thời gian Tết đến.

Thân đoạn:

- Miêu tả:

+ Quê em có không khí ntn?

-> Trong lành, mát mẻ, từng ngọn gió thoang thoảng lướt qua da.

-> ...

+ Bầu trời: trong xanh vời vợi, đầy sức sống,..

+ Cây cối: trĩu lá xum xuê, tươi tốt, phát triển,..

+ Con đường.

+ Cánh đồng.

+ Con người: dọn nhà, bật nhạc Tết,...

- Hoạt động của em vào ngày Tết:

+ Chuẩn bị đồ Tết.

+ Đi thăm chúc sức khỏe họ hàng, người thân.

+ ...

Kết đoạn:

- Cảm xúc của em:

+ Vui vẻ, hạnh phúc.

+ Thấy Tết sao mà tươi đẹp quá (nói quá).

4 tháng 2 2023

thanks bn

 

15 tháng 1 2022

39. It is raining so we can't go to the beach.

40. If they liked this house, they would buy it.

41. Hurry up or we will be late.

42. They take pride of their school uniform.

43. Why don't we go out for a walk?

31 tháng 1 2023

`a,b,c` lập thành CSC `=>a+c=2b`

Thay `a+c=2b` vào `a+b+c=15` có: `2b+b=15<=>b=5`

   `=>a+c=2.5=10=>a=10-c`

Thay `b=5` vào `1/a+1/b+1/c=71/105` có:

      `1/a+1/5+1/c=71/105`

`<=>1/a+1/c=10/21`

`<=>21a+21c=10ac`    `(1)`

 Thay `a=10-c` vào `(1)` có: `21(10-c)+21c=10(10-c)c`

                `<=>[(c=3),(c=7):}=>[(a=7),(a=3):}`

KL: `[(a=7;b=5;c=3),(a=3;b=5;c=7):}`