điều kiện để thực hiện đc phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ là đúng hay sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 1 cái sai đó là
câu b nha bạn
ai thấy sđúng thì k nah
a) điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ
=> Đúng
b)Trong phép chia có dư , số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương
=> Sai
Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ?
a) điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ
=> Khẳng định trên đúng
b)Trong phép chia có dư , số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương
=> Khẳng định trên sai
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ ( Sai)
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương(Đúng)
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ (Sai)
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương (Sai)
VD 5 : 3 = 1 dư 2
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ. ( chưa chắc chắn nên cho rằng khẳng định này là sai)
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương. ( khẳng định đúng)
73 tăng thêm so với 37 số đơn vị là: 73−37=36 Vì bạn học sinh viết nhầm hai chữ số cuối ở số bị trừ từ 37 thành 73 nên hiệu bạn tìm được tăng lên 36 đơn vị Vậy hiệu đúng là: 2016−36=1980 Đáp số: 1980 tk mình nhé
Lời giải:
73 tăng thêm so với 37 số đơn vị là: 73−37=36
Vì bạn học sinh viết nhầm hai chữ số cuối ở số bị trừ từ 37 thành 73 nên hiệu bạn tìm được tăng lên 36 đơn vị
Vậy hiệu đúng là: 2016−36=1980
Đáp số: 1980
Cái này không phải toán ớp 1
ở cấp tiểu học thì điều kiện đó đúng nhưng lên cấp 2 thì sai
VD : 3 -5 = (-2)
THCS : sai tiểu học : đúng