K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tự dưỡng và dị dưỡng

14 tháng 3 2022

Tự dưỡng khi ở nơi có ánh sáng, dị dưỡng khi ở nới tối hoặc ít ánh sáng.

27 tháng 10 2017

Trùng roi có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng

+ Tự dưỡng: Ở nơi có ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. +

+ Dị dưỡng: Nếu ở chỗ tối lâu ngày, trùng roi vẫn sống được nhờ đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra.

→ Đáp án C

22 tháng 7 2018

Trùng roi có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng

+ Tự dưỡng: Ở nơi có ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật.

+ Dị dưỡng: Nếu ở chỗ tối lâu ngày, trùng roi vẫn sống được nhờ đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra.

→ Đáp án C

5 tháng 1 2022

Ở nơi có ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật: dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để tự tổng hợp các chất hữu cơ, cung cấp cho quá trình sống. Ngoài ra ở nơi không có ánh sáng, trùng roi có thể có hình thức dị dưỡng (đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra).

5 tháng 1 2022

Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh: Ở nơi có ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật: dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để tự tổng hợp các chất hữu cơ, cung cấp cho quá trình sống. Ngoài ra ở nơi không có ánh sáng, trùng roi có thể có hình thức dị dưỡng (đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra).

22 tháng 6 2019

Chọn C

17 tháng 2 2017

Đáp án C
Trùng roi xanh có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng

24 tháng 12 2021

A

9 tháng 11 2021

Trùng roi xanh có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng.  

9 tháng 11 2021

vụn bã hữu cơ

Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là:A. Ao, hồ, ruộng.                  B. Biển.                     C. Cơ thể người.               D. Cơ thể động vật.Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:A. Tự dưỡng.             B. Dị dưỡng.              C. Cộng sinh.                        D. Tự dưỡng và dị dưỡng.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là:

A. Ao, hồ, ruộng.                  B. Biển.                     C. Cơ thể người.               D. Cơ thể động vật.

Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. Tự dưỡng.             B. Dị dưỡng.              C. Cộng sinh.                        D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?

A. Ruồi vàng            B. Bọ chó                     C. Bọ chét                             D. Muỗi Anôphe

Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

A. Gây bệnh cho người và động vật khác.

B. Di chuyển bằng tua.

C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

D. Sinh sản hữu tính.

Câu 5. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?

A. Sông.                        B. Biển.                       C. Suối.                          D. Ao, hồ.

Câu 6. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.

A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.

B. Cơ thể hình trụ.

C. Có đối xứng tỏa tròn.

D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.

Câu 7. Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức :

A. Nảy chồi và tái sinh.                                 B. Chỉ nảy chồi.

C. Chỉ có tái sinh.                                           D. Phân đôi.

Câu 8.  Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                           B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn

C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.            D. Giúp cơ thể di chuyển.                    

Câu 9. Trùng roi sinh sản bằng cách :

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.              C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Câu 10. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :

A. Trùng giày.                                                 B. Trùng biến hình.

C. Trùng roi.                                                    D. Tập đoàn vôn vốc.

Câu 11. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.

B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.

C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.

D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.

Câu 12.Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                                    C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.                               D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 13. Trùng roi sinh sản bằng cách :

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.                     C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                       D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Câu 14. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :

A. Trùng giày.                                                         C. Trùng roi.

B. Trùng biến hình.                                               D. Tập đoàn trùng roi xanh.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh :

A. Các nội quan tiêu biến.                                       C. Mắt lông bơi phát triển.

B. Kích thước cơ thể to lớn.                                    D. Giác bám phát triển.

Câu 16. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt

A. Sứa                          B. San hô                             C. Thủy tức                      D. Hải quỳ

Câu 17. Sứa di chuyển bằng cách

A. Di chuyển lộn đầu     B. Di chuyển sâu đo          C. Co bóp dù                    D. Không di chuyển

Câu 18. Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển

A. Thủy tức                     B. Sứa                        C. San hô                             D. Cả b, c đúng

Câu 19. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn                              B. Đối xứng hai bên

C. Dẹt 2 đầu                                             D. Không có hình dạng cố định

Câu 20. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt

A. Sứa                            B. San hô                            C. Thủy tức                     D. Hải quỳ

Câu 21. Sứa di chuyển bằng cách

A. Di chuyển lộn đầu     B. Di chuyển sâu đo          C. Co bóp dù                 D. Không di chuyển

 Câu 22. Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển

A. Thủy tức                  B. Sứa                                   C. San hô                     D. Cả b, c đúng

Câu 23. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn                                                  B. Đối xứng hai bên

C. Dẹt 2 đầu                                                               D. Không có hình dạng cố định

Câu 24. Sứa tự vệ nhờ

A. Di chuyển bằng cách co bóp dù

B. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt

C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi

D. Không có khả năng tự vệ.

Câu 25. Ruột khoang chủ yếu sinh sản bằng cách

A. Sinh sản vô tính                                                  B. Sinh sản hữu tính

C. Tái sinh                                                                D. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tí

Câu 26. Hải quỳ có lối sống như thế nào?

A. Cá thể

B. Tập trung một số cá thể

C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 27. Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm gì?

A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.

B. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

C. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

D. Cơ quan di chuyển phát triển, dinh dưỡng kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ chậm

Câu 28. Trong các đại diện sau, đại diện nào có lối sống di chuyển?

  A.  Sứa và hải quỳ                               B. San hô và thủy tức

  C. Hải quỳ và san hô                      D. Sứa và thuỷ tức                    

 Câu 29. San hô khác hải quỳ ở các đặc điểm?

  A. Có lối sống bám, cơ thể hình trụ

  B. Có ruột khoang thông với nhau

  C. Sống đơn độc

  D. Có tua miệng

Câu 30. Trùng nào sau đây gây bệnh cho người?

A.  Trùng biến hình.                                            B. Trùng roi.

C.  Trùng sốt rét.                                               D.  Trùng giày.

5
18 tháng 11 2021

Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là:

A. Ao, hồ, ruộng.                  B. Biển.                     C. Cơ thể người.               D. Cơ thể động vật.

Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. Tự dưỡng.             B. Dị dưỡng.              C. Cộng sinh.                        D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?

A. Ruồi vàng            B. Bọ chó                     C. Bọ chét                             D. Muỗi Anôphe

Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

A. Gây bệnh cho người và động vật khác.

B. Di chuyển bằng tua.

C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

D. Sinh sản hữu tính.

Câu 5. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?

A. Sông.                        B. Biển.                       C. Suối.                          D. Ao, hồ.

Câu 6. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.

A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.

B. Cơ thể hình trụ.

C. Có đối xứng tỏa tròn.

D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.

Câu 7. Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức :

A. Nảy chồi và tái sinh.                                 B. Chỉ nảy chồi.

C. Chỉ có tái sinh.                                           D. Phân đôi.

Câu 8.  Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                           B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn

C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.            D. Giúp cơ thể di chuyển.                    

Câu 9. Trùng roi sinh sản bằng cách :

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.              C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Câu 10. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :

A. Trùng giày.                                                 B. Trùng biến hình.

C. Trùng roi.                                                    D. Tập đoàn vôn vốc.

Câu 11. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.

B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.

C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.

D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.

Câu 12.Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                                    C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.                               D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 13. Trùng roi sinh sản bằng cách :

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.                     C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                       D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Câu 14. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :

A. Trùng giày.                                                         C. Trùng roi.

B. Trùng biến hình.                                               D. Tập đoàn trùng roi xanh.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh :

A. Các nội quan tiêu biến.                                       C. Mắt lông bơi phát triển.

B. Kích thước cơ thể to lớn.                                    D. Giác bám phát triển.

Câu 16. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt

A. Sứa                          B. San hô                             C. Thủy tức                      D. Hải quỳ

Câu 17. Sứa di chuyển bằng cách

A. Di chuyển lộn đầu     B. Di chuyển sâu đo          C. Co bóp dù                    D. Không di chuyển

Câu 18. Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển

A. Thủy tức                     B. Sứa                        C. San hô                             D. Cả b, c đúng

Câu 19. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn                              B. Đối xứng hai bên

C. Dẹt 2 đầu                                             D. Không có hình dạng cố định

Câu 20. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt

A. Sứa                            B. San hô                            C. Thủy tức                     D. Hải quỳ

Câu 21. Sứa di chuyển bằng cách

A. Di chuyển lộn đầu     B. Di chuyển sâu đo          C. Co bóp dù                 D. Không di chuyển

 Câu 22. Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển

A. Thủy tức                  B. Sứa                                   C. San hô                     D. Cả b, c đúng

Câu 23. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn                                                  B. Đối xứng hai bên

C. Dẹt 2 đầu                                                               D. Không có hình dạng cố định

Câu 24. Sứa tự vệ nhờ

A. Di chuyển bằng cách co bóp dù

B. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt

C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi

D. Không có khả năng tự vệ.

Câu 25. Ruột khoang chủ yếu sinh sản bằng cách

A. Sinh sản vô tính                                                  B. Sinh sản hữu tính

C. Tái sinh                                                                D. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tí

Câu 26. Hải quỳ có lối sống như thế nào?

A. Cá thể

B. Tập trung một số cá thể

C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 27. Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm gì?

A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.

B. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

C. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

D. Cơ quan di chuyển phát triển, dinh dưỡng kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ chậm

Câu 28. Trong các đại diện sau, đại diện nào có lối sống di chuyển?

  A.  Sứa và hải quỳ                               B. San hô và thủy tức

  C. Hải quỳ và san hô                      D. Sứa và thuỷ tức                    

 Câu 29. San hô khác hải quỳ ở các đặc điểm?

  A. Có lối sống bám, cơ thể hình trụ

  B. Có ruột khoang thông với nhau

  C. Sống đơn độc

  D. Có tua miệng

Câu 30. Trùng nào sau đây gây bệnh cho người?

A.  Trùng biến hình.                                            B. Trùng roi.

C.  Trùng sốt rét.                                               D.  Trùng giày.

18 tháng 11 2021

đúng cả mà em

24 tháng 10 2021

I.Trùng roi xanh:

 1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. 2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.II.Tập đoàn trùng roi:-Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.I.Trùng biến hình (amip):1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có:  +Chất nguyên sinh lỏng, nhân.  +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).  2/Dinh dưỡng:-Tiêu hóa nội bào:  +Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)  +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi  +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi                                                                                                                                                                      nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thểII.Trùng giày:  1/Dinh dưỡng:-Thức ăn->miệng->hầu->tiêu hóa ở không bào tiêu hóa(biến đổi nhờ enzim tiêu hóa)-Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể   2/Sinh sản:-Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang-Hữu tính: bằng cách tiếp hợpI.Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắnII.Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời:-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu