K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

tham khảo

 

STTTên giống vật nuôiĐặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất
1Vịt cỏTầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu
2Bò sữa Hà LanMàu lông trắng đen, sản lượng sữa cao
3Lợn Lan đơ ratThân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao

2. Phân loại giống vật nuôi

a) Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương, ví dụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An, …

b) Theo hình thái, ngoại hình (màu sắc, lông, da, …) như bò lang trắng đen, bò u, …

c) Theo mức độ hoàn thiện giống: các giống vật nuôi được phân ra làm: giống nguyên thủy, giống quá độ, ….

d) Theo hướng sản xuất: dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như lợn hướng mỡ (lợn Ỉ), giống lợn nạc (lợn Nan-đơ-rát), …

3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi

Có chung một nguồn gốc.

 

Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau.

Có tính di truyền ổn định.

Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.

II. Vai trò của giống trong chăn nuôi

1. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến năng suất chăn nuôi

Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc khác thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau.

Giống vật nuôiNăng suất chăn nuôi
Năng suất trứng (quả/năm/con)Năng suất sữa (kg/chu kì ngày tiết sữa/con)
Gà Lơ go250 – 270 
Gà Ri70 - 90 
Bò Hà Lan 5500 – 6000
Bò Sin 1400 - 2100

2. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn.

Ví dụ: đánh giá chất lượng của sữa dựa vào hàm lượng mỡ trong sữa. Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống trâu Mu ra là 7,9%, giống bò Hà Lan là 3,8 – 4%, giống bò Sin là 4 – 4,5%.

13 tháng 3 2022

tham khảo

 

STTTên giống vật nuôiĐặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất
1Vịt cỏTầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu
2Bò sữa Hà LanMàu lông trắng đen, sản lượng sữa cao
3Lợn Lan đơ ratThân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao

2. Phân loại giống vật nuôi

a) Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương, ví dụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An, …

b) Theo hình thái, ngoại hình (màu sắc, lông, da, …) như bò lang trắng đen, bò u, …

c) Theo mức độ hoàn thiện giống: các giống vật nuôi được phân ra làm: giống nguyên thủy, giống quá độ, ….

d) Theo hướng sản xuất: dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như lợn hướng mỡ (lợn Ỉ), giống lợn nạc (lợn Nan-đơ-rát), …

3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi

Có chung một nguồn gốc.

 

Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau.

Có tính di truyền ổn định.

Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.

II. Vai trò của giống trong chăn nuôi

1. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến năng suất chăn nuôi

Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc khác thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau.

Giống vật nuôiNăng suất chăn nuôi
Năng suất trứng (quả/năm/con)Năng suất sữa (kg/chu kì ngày tiết sữa/con)
Gà Lơ go250 – 270 
Gà Ri70 - 90 
Bò Hà Lan 5500 – 6000
Bò Sin 1400 - 2100

2. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn.

Ví dụ: đánh giá chất lượng của sữa dựa vào hàm lượng mỡ trong sữa. Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống trâu Mu ra là 7,9%, giống bò Hà Lan là 3,8 – 4%, giống bò Sin là 4 – 4,5%.

10 tháng 3 2022

Tham khảo : Nhận dạng được giống vật nuôi qua ngoại hình và hướng sản xuất? Mng giúp mình bài này nha 🤩

25 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Theo địa lí: lợn Móng Cái…

- Theo hình thái, ngoại hình: bò lang trắng đen…

- Theo hướng sản xuất: lợn Đại Bạch, lợn Ỉ…

20 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Theo địa lí: lợn Móng Cái…

- Theo hình thái, ngoại hình: bò lang trắng đen…

- Theo hướng sản xuất: lợn Đại Bạch, lợn Ỉ…

Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây: A. Theo mức độ hoàn thiện của giống .                   B. Theo địa lí.C. Theo hình thái, ngoại hình.                                   D. Theo hướng sản xuất.Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?A. Bò vàng...
Đọc tiếp

Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:

A. Theo mức độ hoàn thiện của giống .                   B. Theo địa lí.

C. Theo hình thái, ngoại hình.                                   D. Theo hướng sản xuất.

Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?

A. Bò vàng Nghệ An                                                                        B. Bò lang trắng đen                       

C. Lợn Đại Bạch                                                                               D. Lợn Móng Cái

Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 14:  Sự phát dục của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 15:  Sự sinh trưởng của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

A. Không đồng đều.                                                       B. Theo giai đoạn.

C. Theo thời vụ gieo trồng.                                           D. Theo chu kì.

Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 20: Chọn phát biểu sai:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

2
31 tháng 7 2021

11 D

12 B

13 C

14 D

15 D

16 sai hả bạn ???

17 B

18 A

19 D

20 C

31 tháng 7 2021

Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:

A. Theo mức độ hoàn thiện của giống .                   B. Theo địa lí.

C. Theo hình thái, ngoại hình.                                   D. Theo hướng sản xuất.

Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?

A. Bò vàng Nghệ An                                                 B. Bò lang trắng đen                       

C. Lợn Đại Bạch                                                                               D. Lợn Móng Cái

Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 14:  Sự phát dục của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 15:  Sự sinh trưởng của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

A. Không đồng đều.                                                       B. Theo giai đoạn.

C. Theo thời vụ gieo trồng.                                           D. Theo chu kì.

Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 20: Chọn phát biểu sai:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:
Bò hướng thịt: Toàn thân giống hình chữ nhật, bề ngang, bề sâu phát triển, đầu ngắn, rộng, đầy đặn vùng vai tiếp giáp với lưng bằng phẳng, mông rộng chắc, đùi nở nang, chân ngắn, da mềm mỏng....
Bò hướng sữa: Thân hình phần sau phát triển hơn phần trước, bầu vú to hình bát úp, núm vú tròn cách đều nhau, tĩnh mạch vú nổi rõ, phần thân trứơc hơi hẹp, đầu thanh, cổ dài, lưng thẳng rộng, đùi sâu, da mỏng mỡ dưới da ít phát triển.
Gà hướng trứng: đuôi gà khá dài, thân hình nhỏ gọn, hơi đẹp mảnh và dáng thon hơn gà hướng thịt
Gà hướng thịt: đuôi gà ngắn hơn và cong lên, thân gà hướng thịt lớn hơn và có vòng eo to hơn so với gà hướng trứng
 

19 tháng 3 2022

A

19 tháng 3 2022

A

14 tháng 12 2021

TK

- Cây công nghiệp nhiệt đới:

+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.

+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...

- Cây ăn quả cận nhiệt:

+ Nho, cam, oliu, chanh,...

+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.

- Cây lương thực:

+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.

+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.

+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).

Ngành chăn nuôi

- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.

- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...

- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).

14 tháng 12 2021

tham khảo:

- Cây công nghiệp nhiệt đới:

+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.

+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...

- Cây ăn quả cận nhiệt:

+ Nho, cam, oliu, chanh,...

+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.

- Cây lương thực:

+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.

+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.

+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).

Ngành chăn nuôi

- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.

- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...

- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).