K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/59.60

=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/59-1/60

=1-1/60

=59/60

vì 1>59/60

=> 1>1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/59.60

chúc bạn học tốt nha

7 tháng 7 2018

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{59.60}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{60}\)

\(=1-\frac{1}{60}=\frac{59}{60}\)

31 tháng 3 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải: 

\(A=\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+...+\frac{1}{99x100}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{2}<3\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{100}<3\Rightarrow A<3\left(đpcm\right)\)

Chúc bạn học tốt!hihi

 

31 tháng 3 2016

Nguyễn Thế Bảo ko phải toán chứng minh coppy đâu vậy banbucminh

25 tháng 1

Câu 1: So sánh Biểu thức 1: ( 𝑎 + 1 ) ( 𝑎 + 2 ) ( 𝑎 + 3 ) − 𝑎 ( 𝑎 + 1 ) ( 𝑎 + 2 ) (a+1)(a+2)(a+3)−a(a+1)(a+2) Biểu thức 2: 3 ( 𝑎 + 1 ) ( 𝑎 + 2 ) 3(a+1)(a+2) Bước 1: Rút gọn biểu thức 1: ( 𝑎 + 1 ) ( 𝑎 + 2 ) ( 𝑎 + 3 ) − 𝑎 ( 𝑎 + 1 ) ( 𝑎 + 2 ) (a+1)(a+2)(a+3)−a(a+1)(a+2) Ta có thể khai triển từng phần: ( 𝑎 + 1 ) ( 𝑎 + 2 ) ( 𝑎 + 3 ) = ( 𝑎 + 1 ) ( 𝑎 2 + 5 𝑎 + 6 ) = 𝑎 3 + 6 𝑎 2 + 11 𝑎 + 6 (a+1)(a+2)(a+3)=(a+1)(a 2 +5a+6)=a 3 +6a 2 +11a+6 𝑎 ( 𝑎 + 1 ) ( 𝑎 + 2 ) = 𝑎 ( 𝑎 2 + 3 𝑎 + 2 ) = 𝑎 3 + 3 𝑎 2 + 2 𝑎 a(a+1)(a+2)=a(a 2 +3a+2)=a 3 +3a 2 +2a Vậy biểu thức 1 trở thành: ( 𝑎 3 + 6 𝑎 2 + 11 𝑎 + 6 ) − ( 𝑎 3 + 3 𝑎 2 + 2 𝑎 ) = 3 𝑎 2 + 9 𝑎 + 6 (a 3 +6a 2 +11a+6)−(a 3 +3a 2 +2a)=3a 2 +9a+6 Biểu thức 2: 3 ( 𝑎 + 1 ) ( 𝑎 + 2 ) = 3 ( 𝑎 2 + 3 𝑎 + 2 ) = 3 𝑎 2 + 9 𝑎 + 6 3(a+1)(a+2)=3(a 2 +3a+2)=3a 2 +9a+6 Như vậy, biểu thức 1 và biểu thức 2 đều có giá trị bằng nhau. Do đó, cả hai biểu thức bằng nhau. Câu 2: Tính M Biểu thức: 𝑀 = 1 × 2 + 2 × 3 + 3 × 4 + ⋯ + 2002 × 2003 M=1×2+2×3+3×4+⋯+2002×2003 Bước 1: Viết lại tổng: 𝑀 = ∑ 𝑘 = 1 2002 𝑘 ( 𝑘 + 1 ) M= k=1 ∑ 2002 ​ k(k+1) Bước 2: Rút gọn 𝑘 ( 𝑘 + 1 ) k(k+1): 𝑘 ( 𝑘 + 1 ) = 𝑘 2 + 𝑘 k(k+1)=k 2 +k Do đó: 𝑀 = ∑ 𝑘 = 1 2002 ( 𝑘 2 + 𝑘 ) = ∑ 𝑘 = 1 2002 𝑘 2 + ∑ 𝑘 = 1 2002 𝑘 M= k=1 ∑ 2002 ​ (k 2 +k)= k=1 ∑ 2002 ​ k 2 + k=1 ∑ 2002 ​ k Bước 3: Tính từng tổng: Tổng ∑ 𝑘 = 1 2002 𝑘 2 ∑ k=1 2002 ​ k 2 là tổng bình phương của các số tự nhiên, có công thức: ∑ 𝑘 = 1 𝑛 𝑘 2 = 𝑛 ( 𝑛 + 1 ) ( 2 𝑛 + 1 ) 6 k=1 ∑ n ​ k 2 = 6 n(n+1)(2n+1) ​ Áp dụng với 𝑛 = 2002 n=2002: ∑ 𝑘 = 1 2002 𝑘 2 = 2002 ( 2002 + 1 ) ( 2 × 2002 + 1 ) 6 = 2002 × 2003 × 4005 6 k=1 ∑ 2002 ​ k 2 = 6 2002(2002+1)(2×2002+1) ​ = 6 2002×2003×4005 ​ Tổng ∑ 𝑘 = 1 2002 𝑘 ∑ k=1 2002 ​ k là tổng các số tự nhiên, có công thức: ∑ 𝑘 = 1 𝑛 𝑘 = 𝑛 ( 𝑛 + 1 ) 2 k=1 ∑ n ​ k= 2 n(n+1) ​ Áp dụng với 𝑛 = 2002 n=2002: ∑ 𝑘 = 1 2002 𝑘 = 2002 ( 2002 + 1 ) 2 = 2002 × 2003 2 k=1 ∑ 2002 ​ k= 2 2002(2002+1) ​ = 2 2002×2003 ​ Bước 4: Tính tổng 𝑀 M: 𝑀 = 2002 × 2003 × 4005 6 + 2002 × 2003 2 M= 6 2002×2003×4005 ​ + 2 2002×2003 ​ Rút gọn biểu thức: 𝑀 = 2002 × 2003 ( 4005 6 + 1 2 ) M=2002×2003( 6 4005 ​ + 2 1 ​ ) Tính phần trong dấu ngoặc: 4005 6 + 1 2 = 4005 + 3 6 = 4008 6 = 668 6 4005 ​ + 2 1 ​ = 6 4005+3 ​ = 6 4008 ​ =668 Vậy: 𝑀 = 2002 × 2003 × 668 M=2002×2003×668 Đây là kết quả của phép tính 𝑀 M.

28 tháng 6 2018

\(M=5x^2+10y^2-2xy+4x-6y+2\)

        \(=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(4x^2+4x+1\right)+\left(9y^2-6y+1\right)+1\)

      \(=\left(x-y\right)^2+\left(2x+1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1\ge1\)

vậy \(M\ge N\)

28 tháng 6 2018

Tại sao có 3 con số 1 vậy pạn??? @Nguyễn_thị_huyền_anh

17 tháng 3 2017

\(A=\frac{9999}{32000}=0,31246875...\)

\(\frac{1}{1000}=0,001\Rightarrow0,31246875...>0,001\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{1000}\)

8 tháng 5 2018

Trả lời

\(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{49\cdot50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{49\cdot50}< 1\)

Vậy \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{49\cdot50}< 1\left(đpcm\right)\)

8 tháng 5 2018

1-1/50=49/50<1

3 tháng 8 2018

Đáp án C

Phương trình 

⇔ m x 2 + 2 x 3 − 2 x 2 + 2 x + 2 = 0 → t = x 2 + 2 x m t 3 − 2 t + 2 = 0      1

Ta có  f x = x 2 + 2 x , x ≤ − 3 ⇒ f x ≥ 3 ⇒ t ∈ 3 ; + ∞

Khi đó 1 ⇔ m = 2 t 2 − 2 t 3 = f t  với  t ∈ 3 ; + ∞

Có f ' t = − 4 t 3 + 6 t 4 ⇒ f t  nghịch biến trên  3 ; + ∞ ⇒ max 3 ; + ∞ f x ≤ f 3 = 4 27

Suy ra m ≤ max 3 ; + ∞ f x = 4 27 ⇒  có vô số nghiệm giá trị của m