K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

A B C M N P Q H

Giả sử ta có hình chữ nhật MNPQ nội tiếp tam giác ABC (\(M\in AB,N\in AC,P\in BC,Q\in BC\)

Kẻ đường cao AH (H thuộc BC) 

Ta có : \(MQ\text{//}AH\Rightarrow\frac{BM}{AB}=\frac{MQ}{AH}\left(1\right)\) ; \(MN\text{//}BC\Rightarrow\frac{MN}{BC}=\frac{AM}{AB}\left(2\right)\)

Cộng (1) và (2) theo vế : \(\frac{MQ}{AH}+\frac{MN}{BC}=\frac{BM+MA}{AB}=\frac{AB}{AB}=1\)

Đặt \(x=\frac{MQ}{AH};y=\frac{MN}{BC}\Rightarrow x+y=1\) không đổi.

Ta có bất đẳng thức : \(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\) (Dễ dàng chứng minh bằng biến đổi tương đương)

Áp dụng vào : \(\frac{S_{MNPQ}}{S_{ABC}}=\frac{MN.MQ}{\frac{BC.AH}{2}}=2.\frac{MN}{BC}.\frac{MQ}{AH}=2xy\le2.\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=2.\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{MNPQ}}{S_{ABC}}\le\frac{1}{2}\Rightarrow S_{MNPQ}\le\frac{S_{ABC}}{2}\) (đpcm)

7 tháng 7 2016

Bạn tham khảo nhé ^^ 

http://olm.vn/hoi-dap/question/628440.html

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b,c,h,p,s;

int main()

{

cin>>a>>b>>c;

p=(a+b+c)/2;

s=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));

if (s>50) cout<<"Dien tich tam giac lon hon";

else cout<<"Dien tich tam giac nho hon";

return 0;

}

3 tháng 11 2016

Đề thiếu rồi bạn

21 tháng 2 2017

A B C D M N P

Do số điểm là hữu hạn nên số tam giác tạo ra hữu hạn

Giả sử \(S_{MNP}\)lớn nhất

qua M,N,P kể các đường song song với cạnh đối diện chúng cắt nhau tại ABC khi đó

\(S_{ABC}\le4S_{MNP}\le4\)

ta CM 2009 điểm đã cho thuộc tam giác ABC

 Giả sử co điểm D ở ngoài tam giác ABC khi đó \(S_{MNP}< S_{DMN}\) vô lí

22 tháng 2 2017

Tìm giá trị của x để biểu thức P= \(\frac{x^2-x+1}{\left(x-1\right)^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất