giá trị 0<a thỏa mãn:
(x-a)(x+a)=x2-169
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, => |a| = a
=> a >= 0 , a thuộc Z
b, => |a| = -a
=> a < = 0 , a thuộc Z
k mk nha
- Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a:Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc 0 trên trục số. Kí hiệu |a|. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a không thể là số nguyên âm vì |a| luôn không âm. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số 0 nếu a = 0.
- Hai số …đối…nhau……. có giá trị tuyệt đối bằng nhau
- Nếu a < 0 thì |a| >…. 0
- Nếu a > 0 thì |a| …>. 0 =>|a|...>...0 với mọi a
- Nếu a = 0 thì |a| .=. 0
Hok tốt !
Vẽ hình:
a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
b) Đồ thị hàm số y = a x 2 là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị (gọi là đỉnh parabol).
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.
a, A = \(\dfrac{12x-2}{4x+1}\)
2\(x\) - 4 = 0 ⇒ 2\(x\) = 4 ⇒ \(x\) = 4: 2 = 2
Giá trị của A tại 2\(x\) - 4 = 0 là giá trị của A tại \(x\) = 2
A = \(\dfrac{12\times2-2}{4\times2+1}\) = \(\dfrac{22}{9}\)
b, A = 1 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{12x-2}{4x+1}\) = 1
12\(x\) - 2 = 4\(x\) + 1
12\(x\) - 4\(x\) = 1 + 2
8\(x\) = 3
\(x\) = \(\dfrac{3}{8}\)
c, A \(\in\) Z ⇔ 12\(x\) - 2 ⋮ 4\(x\) + 1
12\(x\) + 3 - 5 ⋮ 4\(x\) + 1
3.(4\(x\) + 1) - 5 ⋮ 4\(x\) + 1
5 ⋮ 4\(x\) + 1
Ư(5) ={-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
\(4x+1\) | -5 | -1 | 1 | 5 |
\(x\) | -3/2 | -1/2 | 0 | 1 |
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 1}
a)
Với A=0
\(\Rightarrow x\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}}\)
với A<0
\(\Rightarrow x\left(x-4\right)< 0\)
\(th1\orbr{\begin{cases}x< 0\\x-4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x>4\end{cases}\Leftrightarrow4< x< 0\left(vl\right)}\)
\(th2\orbr{\begin{cases}x>0\\x-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x< 4\end{cases}\Leftrightarrow0< x< 4\left(tm\right)}\)
\(\Leftrightarrow0< x< 4\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3\right\}\)
Với A>0
\(\Rightarrow x\left(x-4\right)>0\)
\(th1\orbr{\begin{cases}x>0\\x-4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x>4\end{cases}}\Leftrightarrow x>4\)
\(th2\orbr{\begin{cases}x< 0\\x-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x< 4\end{cases}}\Leftrightarrow x< 0\)
b)
Với B=0
\(\Rightarrow\frac{x-3}{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\Rightarrow x=3\\x=0\left(l\right)\end{cases}}\)
vậy x=3 thì B = 0
Với B < 0
\(\Rightarrow\frac{x-3}{x}< 0\)
\(th1\orbr{\begin{cases}x-3>0\\x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 0\end{cases}\Leftrightarrow3< x< 0\left(vl\right)}\)
\(th2\orbr{\begin{cases}x-3< 0\\x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x>0\end{cases}\Leftrightarrow0< x< 3\left(tm\right)\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}}\)
Với B > 0
\(th1\orbr{\begin{cases}x-3>0\\x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x>0\end{cases}\Leftrightarrow x>3}\)
\(th2\orbr{\begin{cases}x-3< 0\\x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x< 0\end{cases}\Leftrightarrow x< 0}\)
Áp dụng AM-GM có:
\(2a^2+\dfrac{2}{a}+\dfrac{2}{a}\ge3\sqrt[3]{2a^2.\dfrac{2}{a}.\dfrac{2}{a}}=6\)
\(b^2+\dfrac{27}{b}+\dfrac{27}{b}\ge3\sqrt[3]{b^2.\dfrac{27}{b}.\dfrac{27}{b}}=27\)
Cộng vế với vế => \(S\ge33\)
Dấu = xảy ra <=> a=1; b=3
=>T= a+2b=7
(x-a)(x+a)=x2-169
=>(x-a)(x+a)=(x-13)(x+13)
=>a=13
(x - a).(x + a) = x2 - 169
<=> x2 - a2 = x2 - 169
<=> a2 = 169
<=> a2 = 132
<=> a = 13
Vậy a = 13 là g.trị thỏa mãn.