Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cạnh hình lập phương là a ( dm) ; a > 0
Theo bài ra ta có: a3 = 1728 = 123 ⇒ a = 12
Kết luận cạnh hình lập phương là 12 dm
Cạnh hình lập phương đó là:
216 : 6 = 36 (m)
Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh của hình lập phương đó là 6 m
Thể tích hình lập phương đó là:
6 x 6 x 6 = 216 (m3)
Tích của hai hình lập phương đó là :
216 : 6 = 36 (cm)
Vì tích của hai cạnh là 36 cm. Mà 36 = 6x6 nên cạnh của hình lập phương là 6 cm
Thể tích của hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
Đáp số : 216 cm3
Gọi cạnh hình lập phương là a.Thể tích hình lập phương là a x a x a
Cạnh hình lập phương gấp đôi lên là a x 2.Thể tích hình lập phương là a x 2 x a x 2 a x 2 = a x a x a x 2 x 2 x 2 = a x a x a x 8
Vậy nếu cạnh hình lập phương gấp đôi lên thì thể tích hình lập phương gấp lên 8 lần.
Thể tích hình lập phương ban đầu là:
3 x 3 x 3 = 27(cm3)
Thể tích hình lập phương nếu gấp đôi cạnh là:
27 x 8 = 216(cm3)
Đáp số:216 cm3
thể tích lúc ĐẦU LÀ :
3*3*3=27 (cm3)
thể tích khi gấp đôi cạnh là :
(3*2)*(3*2)*(3*2)=216(cm3)
Đ/S :216 cm3
1. Ta có :
V = C x C x C
Nếu gấp lên 2 lần thì
C x 2 x C x 2 x C x 2 = V x 2 x 2 x 2 = V x 8
2.
Mực nước trong bể là :
6 x 8 x 8 = 384 ( dm3 ) = 384 lít
Thể tích cây san hô là :
( 7 x 8 x 8 ) - 384 = 64( dm3 )
Đúng 100%
Đúng 100%
Đúng 100%
Thể tích ban đầu của hình lập phuơng là:
\(3^3=27\left(cm^3\right)\)
Cạnh hình lập phương sau khi tăng là:
\(3\times2=6\left(cm\right)\)
Thể tích hình lập phương sau khi tăng là:
\(6^3=216\left(cm^3\right)\)
Thể tích sau khi tăng gấp thể tích ban đầu là:
\(216:27=8\)(lần)
ĐS: 8 lần
Độ dài cạnh là \(\sqrt[3]{512}=8\left(cm\right)\)
Trên 1 cạnh phải có 2 ô góc
=>Có 6 ô góc trên 1 cạnh
Số hình lập phương được tô đúng 2 mặt là:
6*12=72 hình
Cạnh của hình lập phương B là :
4 x 2 = 8 ( cm )
Thể tích của hình lập phương A là : :
4 x 4 x 4 = 64 ( cm3 )
Thể tích của hình lập phương B là :
8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
Thể tích của hình lập phương B gấp thể tích của hình lập phương A số lần là :
512 : 64 = 8 ( lần )
Đáp số : 8 lần
cạnh HLP b là :
4 x 2 = 8 ( cm )
thể tích HLP a là :
4 x 4 x 4 = 64 ( cm3 )
thể tích HLP b là :
8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
thể tích HLP b gấp số lần thể tích HLP a là :
512 : 64 = 8 ( lần )
đáp số : 8 lần
tink nhé
Thể tích hình lập phương đó là :
23,5 x 23,5 x 23,5 = 12977.875 ( m3 )
1 phần thể tích của hình lập phương bé là:
60 : 3 = 20 cm khối
Thể tích hình lập phương lớn là:
20 x 4 = 80 cm khối
Để mik làm nhé :
Thể tích của hình lập phương là : a*a*a
Nếu gấp cạnh lên 3 lần thì thể tích là : a*3*a*3*a*3=a*a*a*(3*3*3)=27(a*a*a)
Ta có : 27(a*a*a) / a*a*a = 27
Vậy nếu gấp cạnh lên 3 lần thì thể tích tăng gấp 27 lần
được chưa???\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)
bạn chỉ cần lập dạng khái quát công thức tính thể tích của hình lập phương có cạnh a. Sau đó lấy a*3 rồi tính kết quả cuối cùng rồi lấy nó chia cái lúc đầu là được . (đừng bảo mik bạn ko biết phân tích đấy :)))
2m5cm=2,005m
thể tích hình lập phương = axaxa = 2,005 x 2,005 x 2,005 = 8,06m3