Có thể dùng ròng rọc cố định để kéo 1 vật từ dưới đất nặng 40kg với lực kéo 100N hay không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì P = 16 lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định.
Cái này thì mình chắc chắn
Trọng lượng của vật là
\(P=10m=40.10=400N\)
a, Công thực hiện là
\(A=P.h=400.2=800\left(N\right)\)
b, Công thực hiện lực kéo dây là
\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{800}{70}\approx11,5\left(J\right)\)
\(P=10m=10\cdot40=400J\)
Mà \(F=100N\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{F}=\dfrac{400}{100}=4\Rightarrow F=\dfrac{1}{4}P\)
Mà mỗi ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\)Pa lăng này sử dụng 2 ròng rọc động vì đã lợi cho ta 4 lần lực.
Công có ích
\(A=P.h=100.15=15000J\)
Giả sử quãng đường di chuyển là 20m
Công toàn phần
\(A'=F.s=120.20=2400J\)
Công hao phí thắng lực cản
\(A"=A'-A=5000J\)
Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.
Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot40=400N\)
Lực kéo: \(F=100N\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{F}=\dfrac{400}{100}=4\Rightarrow F=\dfrac{1}{4}P\)
Mà mỗi ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\)Pa lăng sử dụng 2 ròng rọc động.
Vì palang gồm:
1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo
1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(m\right)\)
Công sinh ra là:
\(A=F.s=100.16=1600\left(J\right)\)
P = 10m = 10.60 = 600N
F = P = 600N
Hiệu suất của ròng rọc là: H = \(\dfrac{F}{F1}\).100% = \(\dfrac{600}{800}\).100% = 75%
Vì \(\dfrac{P}{F}=16\)lần nên cần phải mắc 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định
Trọng lực của vật : P = 10.m =10.40 = 400(N)
Lực kéo của vật ít nhất phải dùng là :
F = \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
Vậy không thể dùng ròng rọc để kéo vật từ mặt đất nặng 40kg với lực kéo 100N