K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3:

a) PTHH: CnH2n-2 + 2Br2 --> CnH2n-2Br4

b) nBr2 = 0,15.1 = 0,15 (mol)

=> \(n_{C_nH_{2n-2}}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\)

=> \(M_{C_nH_{2n-2}}=\dfrac{1,95}{0,075}=26\left(g/mol\right)\)

=> n = 2 

CTPT: C2H2 (axetilen)

CTCT: \(CH\equiv CH\)

c) hh khí gồm \(\left\{{}\begin{matrix}C_2H_2:0,075\left(mol\right)\\C_2H_6:0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn C: \(n_{CO_2}=0,075.2+0,075.2=0,3\left(mol\right)\)

=> mCO2 = 0,3.44 = 13,2 (g)

 

26 tháng 11 2023

Tham khảo:

Đọan trích “Kiều ở lầu ngưng bích” nằm ở phần hai “Gia biến và lưu lạc” của “Truyện Kiều”. Trước đó, khi biết mình bị mắc mưu Tú Bà, Kiều đã tự sát. Tú Bà muốn dỗ dành Kiều nên đã đưa nàng ra ở lầu Ngưng Bích, hứa hẹn sẽ tìm người xứng đáng để gả chồng cho nàng. Thực chất, Tú Bà muốn buộc nàng phải trở thành kĩ nữ ở lầu xanh. Sáu câu thơ đầu, Nguyễn Du khắc họa hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều:

"Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung

Bốn bề bát ngát xa trông

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

Nửa tình, nủa cảnh, như chia tấm lòng"

Hai chữ “khóa xuân” đã cho thấy tình cảnh đáng thương, khốn khổ của nàng. Rơi vào tay Tú Bà, tuổi xuân của Kiều bị giam lỏng ở nơi đây, tương lai vô định không biết hướng về đâu. Trong khi đó, quá khứ cũng chứa đầy sự tủi nhục, đau đớn. Hiện tại thì bơ vơ, cô quạnh. Nguyễn Du đã để Kiều tự bộc lộ tiếng lòng của mình. Kiều đứng trên lầu mà ngóng trông ra xa dường như để tìm kiếm niềm an ủi nhưng chỉ thấy một không gian quạnh quẽ. Cặp từ đối lập “xa” - “gần” diễn tả sự mênh mông, rợn ngợp của cảnh vật. Chỉ có bóng dáng núi phía xa và ánh trăng trên cao lẻ loi. Câu thơ “Bốn bề bát ngát xa trông” đã cho thấy sự rộng lớn, thoáng đãng nhưng vắng vẻ của khung cảnh. Dường như không có chút âm thanh, hình ảnh nào gợi lên sự sống. Trải mắt khắp bốn bề chỉ thấy thiên nhiên hoang vu, bát ngát. Cồn cát, bụi hồng, tất cả đều gợi sự cô đơn, trống trải đến tột cùng. Không có ai tâm sự, bầu bạn, Kiều sống trong trạng thái buồn bã, đau đớn, một mình đối diện với chính mình. Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi vòng thời gian tuần hoàn, khép kín. Cả không gian và thời gian như cùng nhau kìm kẹp con người, bủa vây lấy Kiều, nhấn chìm nàng trong sự cay đắng, tủi hờn, bẽ bàng, cô độc. Người xưa thường tìm đến thiên nhiên để bầu bạn, gửi gắm nỗi lòng. Ấy thế mà Kiều ngắm nhìn cảnh vật lại thấy cõi lòng như bị xé làm đôi, càng thêm tan tác: “Nửa tình, nửa cảnh, như chia tấm lòng”.

Tám câu thơ tiếp theo là nỗi nhớ thương của Kiều dành cho Kim Trọng và cha mẹ. Trong đó, Kiều nhớ Kim Trọng trước:

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ

Bên trời góc bể bờ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

Nỗi nhớ đầu, Kiều dành cho Kim Trọng. Nàng nhớ người thương da diết, mãnh liệt. Nguyễn Du đã rất tinh tế khi phát hiện ra quy luật tâm lí này. Đối với cha mẹ, việc nàng bán mình chuộc cha đã phần nào thể hiện chữ “Hiếu”. Nhưng với chàng Kim, Kiều lại cảm thấy mình là kẻ phản bội, chưa làm trọn chữ “Tình”. Tình yêu là điều vô cùng thiêng liêng, quý giá. Kim Trọng và Kiều đã cùng uống rượu dưới trăng, thề nguyền mãi thủy chung son sắt. Giờ đây, Kiều đang trong tình cảnh lưu lạc, bị Mã Giám Sinh làm nhục. Nàng thấy cắn rứt, hổ thẹn như một kẻ phụ tình. Kiều tưởng tượng ra cảnh ở nơi xa, Kim Trọng đang tìm kiếm, ngóng trông tin tức của mình trong vô vọng. “Tấm son” có thể là tấm lòng thủy chung, nỗi nhớ thương Kim Trọng không bao giờ nguôi, cũng có thể là lời tâm can Kiều giằng xé: tấm thân trong sáng đã bị ô nhục, biết bao giờ mới gột rửa được? Càng nhớ Kim Trọng, Kiều càng thấm thía tình cảnh trống trải, bơ vơ của mình, nuối tiếc những kỉ niệm đẹp và ý thức sâu sắc về nỗi đau đã trải qua. Qua nỗi đau, ta thấy được tấm lòng son sắt, sự vị tha hết mực của Kiều.

“Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

Tiếp đến, Kiều xót xa, nhớ thương cha mẹ. Nàng xót xa nghĩ đến cảnh cha mẹ vẫn ngóng trông nàng bên bục cửa hằng ngày. Nàng khổ tâm, day dứt, xót thương cha mẹ đã già mà không có ai sớm tối chăm sóc. Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”, điển cố “Sân Lai”, “gốc tử” đều nói về sự hiếu thuận của con cái dành cho bậc sinh thành đã chứng minh lòng hiếu thảo của Kiều. Cụm từ “cách mấy nắng mưa” diễn tả sự xa xôi cách trở, cho thấy tâm trạng âu lo của Kiều khi nghĩ tới cha mẹ. Nàng tự trách bản thân không thể báo đáp ơn sinh thành, dưỡng dục. Qua nỗi nhớ người yêu và cha mẹ được bộc lộ bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, ta thấm thía hoàn cảnh bất hạnh, đáng thương và tấm lòng nặng tình nặng nghĩa, thủy chung, hiếu thảo của Kiều.

Tám câu thơ cuối là tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều qua cách nhìn cảnh vật. Đây là đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh ngụ tình. Mỗi cảnh vật lại khơi gởi ở người con gái đa sầu đa cảm những xúc cảm khác nhau:

"Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu

Buồn trông nội cỏ dầu dầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi"

Hai câu đầu như vẽ nên bức tranh chiều hôm nhớ nhà. Từ xưa đến nay, buổi chiều xuất hiện trong văn học trung đại luôn gợi nỗi buồn nhớ. Hiện lên trên ráng chiều cùng không gian mênh mông của cửa biển là cánh buồm xa xăm như ảo ảnh. Khung cảnh cho thấy thân phận tha hương, nỗi nhớ nhung quê nhà da diết, khao khát được gặp người thân khôn cùng. Đại từ phiếm chỉ “ai” mang một âm điệu bi ai, sầu thảm, câu hỏi ngân dài rồi lại chìm vào bốn bề bát ngát. Hai câu thơ tiếp cho thấy Kiều đã đưa mắt hướng về không gian gần hơn. Cánh hoa trôi man mác trong dòng nước kia sao mà giống thân phận Kiều đến vậy? Kiếp hồng nhan tựa như cánh hoa tàn, mỏng manh, yếu ớt và vô định. Kiều tự xót thương cho chính thân mình. Hai câu: “Buồn trông nội cỏ dầu dầu/Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” lại càng buồn bã hơn. Cũng là sắc xanh của cỏ nhưng không phải màu xanh tươi nõn nà, mơn mởn như “Thanh minh trong tiết tháng Ba” mà là màu xanh nhàn nhạt, héo úa. Màu xanh ấy trải xa tít tắp như cuộc sống buồn đau không biết khi nào mới kết thúc. Hai câu thơ cuối gợi thời gian đã xế chiều, màu sắc cảnh vật dường như tối hơn, cảnh cũng trở nên mịt mờ, âm thanh dữ dội hơn. Tiếng sóng nổi lên “ầm ầm” do gió cuốn như đang vây quanh ghế Kiều ngồi. Âm thanh đó là dấu hiệu báo trước những biến cố đoạn trường tiếp theo hay chính là tiếng kêu đau đớn xé ruột xé gan của Kiều đang lẫn vào thiên nhiên?

Thiên nhiên trong đoạn trích được nhìn theo quy luật: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu/Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”… “Buồn trông” nghĩa là buồn mà hướng mắt ra xa, trông ngóng, hi vọng nhưng lại tuyệt vọng. Bức tranh phong cảnh đã trở thành tâm cảnh. Cảnh được cảm nhận từ xa tới gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động để diễn tả sự biến động trong tâm khảm Kiều. Kiều đi từ buồn bã, nhớ thương đến âu lo, bế tắc, chao đảo, sợ hãi. Điệp ngữ kết hợp với các hình ảnh thiên nhiên cùng hệ thống từ láy diễn tả nỗi buồn theo cấp độ tăng tiến như lớp lớp sóng trào. “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là mẫu mực cho bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn trích cho thấy tình cảnh đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn, thế giợi nội tâm sâu sắc của Kiều cùng tinh thần nhân đạo cao cả của Nguyễn Du

3 tháng 11 2023

1. Hiện tượng biến đổi khí hậu:

- Khó khăn: Biến đổi khí hậu gây nổi lên mực nước biển và tăng nhiệt độ, làm cho Đồng bằng sông Cửu Long dễ bị ngập lụt và sóng chảy mặn đe dọa nông nghiệp và dân cư.

- Giải pháp: Cần đầu tư vào hệ thống đập và bồn chứa nước, cải thiện hệ thống thoát nước, và áp dụng các biện pháp kiểm soát biến đổi khí hậu như chuyển đổi cây trồng chịu hạn, tạo ra cấu trúc bảo vệ bờ biển, và tạo ra mạng lưới cây xanh.

2. Sự suy thoái đất đai:

- Khó khăn: Sự khai thác quá mức và sự suy thoái đất đai gây giảm mất màu đất, mất đất và sạt lở đất.

- Giải pháp: Cần triển khai các chương trình bảo tồn đất đai, thúc đẩy kỹ thuật canh tác bền vững, và quản lý sử dụng đất hiệu quả. Các biện pháp bảo vệ đất bao gồm việc cải tạo đất, phát triển rừng ven biển, và sử dụng kỹ thuật chống xói mòn.

3. Sự cạn kiệt nguồn nước ngọt:

- Khó khăn: Đồng bằng sông Cửu Long đang đối diện với vấn đề cạn kiệt nguồn nước ngọt do khai thác nước mặt dưới đất quá mức.

- Giải pháp: Cần quản lý sử dụng nguồn nước mặt dưới đất một cách bền vững, thúc đẩy sử dụng nguồn nước tái sử dụng và tái chế, và tạo ra các cơ sở hạ tầng để lưu trữ nước mưa và cung cấp nước ngọt cho nông nghiệp và dân cư.

4. Sự xâm nhập mặn:

- Khó khăn: Xâm nhập mặn từ biển có thể gây hại đến nông nghiệp và nguồn nước ngọt.

- Giải pháp: Xây dựng các hệ thống chống xâm nhập mặn, như bức tường biển, để bảo vệ các khu vực trồng lúa và cây trồng khác. Đồng thời, cần thúc đẩy nghiên cứu và phát triển cây trồng chịu mặn để thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn.

Câu 3: 

a: Xét ΔABC có AB<BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)

b: Xét ΔABM có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABM cân tại A

mà \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔABM đều

 

26 tháng 4 2022
loading...  loading...  loading...  
14 tháng 9 2021

Nhớ ghi tóm tắt nha

B1:
a) x+2/3=4/5                                              b) 7/9-x=1/3
    x       =4/5-2/3                                                  x=7/9-1/3 
    x       =....                                                         x=...

c) x:2/3=9/8                                          
    x      =9/8.2/3                                             
    x      =...                             
               

Chọn C

18 tháng 1 2024

c.ơn bn nhiều

NV
21 tháng 1 2024

\(Q=\left(\dfrac{1}{2\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{2\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{1-4x}\)

\(=\left(\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(1-4x\right)\)

\(=\left(\dfrac{2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+1}{4x-1}\right)\left(1-4x\right)\)

\(=\dfrac{-4\sqrt{x}.\left(4x-1\right)}{4x-1}=-4\sqrt{x}\)

21 tháng 1 2024

\(Q=\left(\dfrac{1}{2\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{2\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{1-4x}\left(dkxd:x\ge0;x\ne\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\left[\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}\right]\cdot\left(1-4x\right)\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+1}{4x-1}\cdot\left[-\left(4x-1\right)\right]\)

\(=4\sqrt{x}\cdot\left(-1\right)\)

\(=-4\sqrt{x}\)

11 tháng 4 2021

Câu a:
Số phần trăm chỉ số học sinh của trường viết chữ rõ ràng:
\(\dfrac{5}{8}\). 100 = 62,5 (%)
Số phần trăm chỉ số học sinh của trường viết chữ xấu:
100% - 20% - 62,5% = 17,5%
Tổng số học sinh của trường là:
70 : 17,5% = 400 (hs)
Số học sinh của trường viết chữ đẹp:
400 . 20% = 80 (hs)
Số học sinh của trường viết chữ rõ ràng:
400 - 80 - 70 = 250 (hs)

Câu b:
Tổng số học sinh của trường viết chữ xấu và viết rõ ràng là:
70 + 250 = 320 (hs)
Tỉ số phần trăm học sinh của trường viết chữ xấu và viết chữ rõ ràng so với số học sinh toàn trường là:
320 : 400 . 100% = 80%
Cách 2 của câu b:
Tỉ số phần trăm học sinh của trường viết chữ xấu và viết chữ rõ ràng so với số học sinh toàn trường là:
62,5% + 17,5% = 80%
TƯƠNG TÁC NHA!!haha