K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

​​em co go ​

Bài 2: 

a) Ta có: \(\text{Δ}=\left(m+1\right)^2-4\left(m-5\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m+20\)

\(=m^2-2m+1+20\)

\(=\left(m-1\right)^2+20>0\forall m\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

22 tháng 3 2021

2x- 4x=0

x(  x-4 )=0

Th1

X=0

Th2 

X= +/-2

 

22 tháng 3 2021

hình như bạn chép sai đề thì phải

 

29 tháng 9 2023

Bài 1

loading... a) Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC

⇒ M là trung điểm BC

Do MA = MD (gt)

⇒ M là trung điểm AD

Tứ giác ABDC có:

M là trung điểm BC (cmt)

M là trung điểm AD (cmt)

⇒ ABDC là hình bình hành

Mà ∠BAC = 90⁰ (gt)

⇒ ABDC là hình chữ nhật

b) ∆ABC vuông tại A

⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)

= 6² + 8²

= 100

⇒ BC = 10 (cm)

Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ∆ABC

⇒ AM = BC : 2

= 10 : 2

= 5 (cm)

c) Nếu ∠B = 45⁰

⇒ C = 90⁰ - ∠B

= 90⁰ - 45⁰

= 45⁰

⇒ ∆ABC vuông cân tại A

⇒ AB = AC

Lại có ABDC là hình chữ nhật

⇒ ABDC là hình vuông

29 tháng 9 2023

Bài 2

loading...a) Do H và E đối xứng với nhau qua G (gt)

⇒ G là trung điểm của HE

Tứ giác MEKH có:

G là trung điểm HE (cmt)

G là trung điểm MK (gt)

⇒ MEKH là hình bình hành

Mà ∠MHK = 90⁰ (MH ⊥ IK)

⇒ MEKH là hình chữ nhật

b) ∆MHK có:

N là trung điểm MH (gt)

G là trung điểm MK (gt)

⇒ NG là đường trung bình của ∆MHK

⇒ NG // HK và NG = HK : 2

Do D là trung điểm HK

⇒ HD = HK : 2

⇒ HD = NG = HK : 2

Do NG // HK

⇒ NG // HD

Do ∠MHK = 90⁰

⇒ ∠NHD = 90⁰

Tứ giác NGDH có:

NG // HD (cmt)

NG = HD (cmt)

⇒ NGDH là hình bình hành

Mà ∠NHD = 90⁰ (cmt)

⇒ NGDH là hình chữ nhật

13 tháng 1 2022

Trong mỗi giờ xe máy đi được là : 93,6 : 3 = 31,2km

Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là: 51,5 - 31,2 = 20,3 km

20 tháng 11 2021

12 - 39 = - 27 nhé

2 tháng 10 2016

Ta có : 12.9+2.12-12

           = 12.(9+2)-12

            = 12.11 -12

             =132-12= 120

2 tháng 10 2016

bạn lấy 12.9 rồi 2.12 sau đó bạn - 12

có 36 câu thôi:)

11 tháng 1 2022

ngắn nhỉ (: