Câu 1: Tính giá trị của các biểu thức sau với | a | = 1,5 ;b = -0,75
N=a : 2 - 2 : b
P= (-2) : a2 - b . \(\frac{2}{3}\)
Câu 2: Tìm x biết
| x + 1 | + | x + 4 | = 3x
| x - 1 | + | x - 4 | = 3x
| x ( x - 4 ) | = x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay x=49 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2\cdot7+1}{7-3}=\dfrac{14+1}{4}=\dfrac{15}{4}\)
b: \(B=\dfrac{2x+36}{x-9}-\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{2x+36}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{2x+36-9\left(\sqrt{x}+3\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{2x+36-9\sqrt{x}-27-x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x-6\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\)
c: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)
P>1 khi P-1>0
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}>0\)
=>\(\sqrt{x}-2>0\)
=>\(\sqrt{x}>2\)
=>x>4
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x>4\\x\ne9\end{matrix}\right.\)
N=a:2-2:b
N=1,5:2-2:(-0,75)
N=0,75-2:0.75.(-1)
N=0,75-2.(-1):0,75
N=0,75-(-2):0,75
N=0,75+2:0,75
N=75/100+200/75
N=75/100+8/3
N=41/12
hoặc N=(-1,5):2-2:(-0,75)
N=(-0,75)-2.(-1):0,75
N=(-0,75)+2:0,75
N=(-75/100)+200/75
N=(-3/4)+8/3
N=23/12
P=(-2):a2-b.2/3
P=(-2):1,5.1,5-(-0,75).2/3
P=(-0,75).1,5-(-0,75).2/3
P=(-0,75)(1,5-2/3)
P=(-0,75).5/6
P=5/8
\(P=\dfrac{\left(-2\right)}{1.5^2}+0.75\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-16+9}{18}=\dfrac{-7}{18}\)
Do |a| = 1,5 => \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=1,5\\a=-1,5\end{array}\right.\) => a2 = (1,5)2 = \(\frac{9}{4}\)
Thay a = \(\frac{9}{4}\); b = -0,75, t có: \(P=\left(-2\right):\frac{9}{4}-\left(-0,75\right).\frac{2}{3}\)
\(P=\left(-2\right).\frac{4}{9}-\frac{-3}{4}.\frac{2}{3}\)
\(P=\frac{-8}{9}-\frac{-1}{2}\)
\(P=\frac{-8}{9}+\frac{1}{2}\)
\(P=\frac{-16}{18}+\frac{9}{18}=\frac{-7}{18}\)
\(P=\dfrac{-2}{1.5^2}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-16+9}{18}=\dfrac{-7}{18}\)
Vì |a| = 1,5 nên a = 1,5 hoặc a = -1,5
Với a = 1,5; b = -0,75. Ta có:
M = 1,5 + 2.1,5( - 0,75) – (-0,75)
= 1,5 + ( -2,25) + 0,75
= (1,5 + 0,75) + (-2,25)
= 2,25 + (-2,25) = 0
N = 1,5 : 2 -2 : ( -0,75)
P = (-2) : (1,5)2 - (-0,75).(2/3)
Với a = -1,5; b = -0,75 ta có:
M = - 1,5 + 2.(-1,5) ( - 0,75) – (-0,75)
= - 1,5 + ( 2,25) + 0,75
= (2,25+ 0,75) - 1,5
= 3 – 1,5 = 1,5
N = - 1,5 : 2 - 2 : ( -0,75)
P = (-2) : (-1,5)2 — (-0,75).(2/3)
l al = 1,5 => a = 1,5 hoặc a = -1,5
(+) a = 1,5
M = 1,5 + 2.1,5.-0,75 - - 0,75 = 1,5 + 3.-0,75 + 0,75 = 0
N , P tính tương tự
(+) a = -1,5 ; b = -0,75 thay vào ta có
M = ....
Tự làm tiếp nha
bạn viết giá trị tuyệt đối bàng cách nào vậy ?
kb đi rồi nói cho nghe bạn Phạm Hoàng Phát...