Nhìn bên ngoài và đánh giá tổng quan làm thế nào để bt được ai là ng có SK tốt. lưu ý ;là đánh giá bên ngoài thoy nhe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào bạn nha, mình rất cảm ơn sự tham gia và đóng góp của bạn, mình xin nói một vài điều như sau
Thứ nhất: về lỗi của web hoc24 thì như bạn thấy, cái gì cũng không thể hoàn hảo được, không thể tránh được lỗi, và chúng mình cũng đã cố gắng rất nhiều để khắc phục lỗi của web, một phần cũng do đội ngũ kĩ thuật bên hoc24 đang hạn chế nên nếu có lỗi bạn có thể trình bày trực tiếp với bên mình nha, sắp tới thì hoc24 sẽ có tính năng báo lỗi cho người dùng có được trải nghiệm tốt nhất ạ
Thứ hai: về quảng cáo trên web, thì mình đồng ý là nó có rất nhiều, và có thể gây khó chịu, nhưng nhờ có quảng cáo mà web ta mới có thể duy trì hoạt động và phát triển, vì đó là một nguồn phí không nhỏ đóng góp cho đội ngũ làm web để đem đến cho chúng ta một cộng đồng như ngày hôm nay đã được 7 năm rồi, vì thế nếu có thấy quảng cáo, mong bạn thông cảm vì đó cũng là một chút ít đóng góp của các bạn cho web đó ạ
Thứ 3: về vấn đề GP và CTV: mình đồng ý là bây giờ kiếm GP rất dễ, nhưng không phải ai cũng được làm CTV đâu ạ, đã có nhiều bạn đăng kí làm CTV nhưng bị trượt mặc dù rất nhiều GP, bởi bây giờ chúng mình đã có chọn lọc đội ngũ CTV sao cho hiệu quả và ý thức tốt, còn nếu bạn phát hiện ra trường hợp CTV xóa vô lý câu trl, cứ báo cáo với chúng mình, bọn mình sẽ giải quyết thích đáng ạ
Cảm ơn và chúc bạn có những trải nghiệm tốt cùng hoc24
Bước 1: Chuẩn bị nghe
Trước khi nghe ý kiến của người nói, bạn nên:
• Tìm hiểu về tác phẩm mà người nói sẽ trình bày.
• Liệt kê tất cả những gì bạn đã biết về tác phẩm và những gì cần trao đổi với người trình bày.
• Chuẩn bị bút, giấy để ghi chép.
• Tìm vị trí thích hợp để bạn có thể theo dõi và tương tác với người nói một cách tốt nhất.
Bước 2: Lắng nghe và ghi chép
Trong khi nghe người nói trình bày ý kiến, quan điểm của họ, bạn nên:
• Lắng nghe để nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói.
•Trong tác bằng ánh mắt với người nói, tập trung vào những nội dung quan trọng.
• Không vội nhận xét, kết luận,..
• Tìm kiếm những dấu hiệu ngôn ngữ để nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói:
- Các kiểu câu như: Ý kiến, quan điểm của tôi là... Tôi nghĩ. Theo tôi. Tôi cho rằng... - Những ý kiến được trình bày ở phần mở đầu và kết thúc.
- Những ý mà người nói nhấn mạnh, nói chậm hoặc kết hợp với phương tiện phi ngôn ngữ.
• Tổ chức, sắp xếp các thông tin thu nhận được trong khi nghe để tìm hiểu ý nghĩa của thông tin bằng cách: tìm mối quan hệ giữa các ý, dự đoán ý tiếp theo, đánh dấu ý kiến quan trọng
• Suy ngẫm về giá trị của những ý kiến, quan điểm của người nói. Kết hợp nghe và ghi chép:
• Ghi chép thông tin chính dưới dạng từ, cụm từ, viết tắt hoặc dàn ý, sơ đồ, bảng biểu (tham khảo mẫu dưới đây):
Bước 3: Trao đổi, nhận xét, đánh giá• Nhận xét, đánh giá về những điểm thú vị trong ý kiến, quan điểm của người nói.
• Khi trao đổi, bạn nên:
- Xác nhận lại ý kiến, quan điểm của người nói.
- Trình bày điểm tương đồng, thống nhất (nếu có) giữa ý kiến, quan điểm của bạn với người nói.
- Nêu những điều chưa rõ hoặc chưa thống nhất với ý kiến, quan điểm của người nói.
• Tránh ngắt lời, dùng giọng điệu nhẹ nhàng.
• Tôn trọng ý kiến, quan điểm của người nói, tránh công kích cá nhân.
a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá
b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực
c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài
Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật
d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ
Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn
- Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm giống như cha ông ta ngày xưa , lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
- Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
- Không nên chỉ đánh giá con người qua hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
-Người đó lạc quan , yêu đời
-Họ làm việc và lao động tốt
-Thân hình cân đối
-Da mặt hồng hào, không xanh xao
...................
thái độ