làm câu c và vẽ hình thôi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10: Chọn B
Ot là phân giác của \(\widehat{MOP}\)
=>\(\widehat{MOP}=2\cdot\widehat{tOP}\)
\(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}\)
=>\(\widehat{NOQ}=2\cdot\widehat{tOP}\)
mà \(\widehat{tOP}=\widehat{t'OQ}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{NOQ}=2\cdot\widehat{t'OQ}\)
=>Ot' là phân giác của góc NOQ
11:
OC là phân giác của góc AOB
=>\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)
\(\widehat{DOE}=\widehat{BOC}\left(=25^0\right)\)
=>\(\widehat{DOE}+\widehat{DOB}=180^0\)
=>OB và OE là hai tia đối nhau
=>Hai góc đối đỉnh là \(\widehat{BOC};\widehat{DOE}\)
=>Chọn D
12:
\(\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=180^0\)
\(\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0\)
Do đó: \(\widehat{AOC}=\dfrac{180^0+50^0}{2}=115^0;\widehat{AOD}=115^0-50^0=65^0\)
=>\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}=65^0\)
=>Chọn B
a: góc AMB=1/2*180=90 độ
góc AMN+góc AKN=180 độ
=>AMNK là tứ giác nội tiếp
b: ΔCAB vuông tại A có AM vuông góc CB
nên CA^2=MC*CB
Bài 11:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//AC và MN=AC/2(1)
Xét ΔCDA có
P là trung điểm của CD
Q là trung điểm của DA
Do đó: PQ là đường trung bình của ΔCDA
Suy ra: PQ//AC và PQ=AC/2(2)
Từ (1) và (2) suy raMN//PQ và MN=PQ
hay MNPQ là hình bình hành
Bài 2:
Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)
uses crt;
var a:array[1..100] of integer;
i,n,d,tong :integer;
begin
clrscr;
d:=0;
tong:=0;
readln(n);
for i:=1 to n do
readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
if (a[i]>0) then begin
d:=d+1;
if d=1 then begin writeln('trong day co so nguyen duong '); write(' vi tri cua cac so duong ',i); end
else
begin
tong:=tong+a[i];
write(' ',i);
end;
end
else if ((i=n)and(d=0)) then write(' khong co so duong');
writeln;
writeln(' tong so luong so nguyen duong trong day so: ',d);
writeln(' ton cac so nguyen duong: ',tong);
readln;
end.
Bài 5:
a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABM=ΔEBM(cạnh huyền-góc nhọn)
Bài 5:
b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc ở đáy)
\(\Leftrightarrow\widehat{MCB}+60^0=90^0\)
hay \(\widehat{MCB}=30^0\)(1)
Ta có: BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)
nên \(\widehat{MBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)
nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)
Suy ra: MB=MC(Hai cạnh bên)
Xét ΔMBE vuông tại E và ΔMCE vuông tại E có
MB=MC(cmt)
ME chung
Do đó: ΔMBE=ΔMCE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BE=CE(Hai cạnh tương ứng)