K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

Long nhìn thấy 1 quả bom có hình dạng giống viên bi sắt nên đã cầm lên chơi và ném xuống mương gây ra vụ nổ lớn                                                  a. Nguyên nhân nào dẫn đến vụ việc ấy.                                     b.Nếu em thấy vật thể giống viên bi thì em sẽ làm j (nêu ra ít hơn 3 )

 

 

22 tháng 3 2021

* Khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên

* Ứng dụng thực tế: Băng kép có trong bàn ủi, ấm đun nước...

9 tháng 4 2021

mai mik thi rùi nhen giúp mik vs

9 tháng 4 2021

- Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.

- khi một quả bóng bàn bị xẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

- ứng dụng thực tế: băng kép và trong ứng dụng làm đường ray, thường để một khoảng trống giữa các thanh ray để khi nhiệt độ tăng lên thì thanh ray sẽ có chỗ để nở ra

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 

1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?

2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?

3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.

5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 

7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng 

Bài tập 

1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?

3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

1
9 tháng 5 2018

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

22 tháng 3 2023

Ví dụ như cái cây nó nhận biết hướng có ánh sáng về mọc về hướng đó.

22 tháng 3 2023

Hoặc ví dụ con chuột khi thấy mèo sẽ chạy đi rất nhanh.

8 tháng 5 2016

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau   

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt

- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu

- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp

Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:

Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại) 

-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm

-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng

11 tháng 10 2017

C.bụt mọc, cây bần, cây mắm

26 tháng 4 2016

Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi ,các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt khác nhau .Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi,các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang lỏng

 

11 tháng 5 2017

Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi ; các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Các chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

7 tháng 5 2018

1. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( VD : nhôm nở nhiều hơn đồng, đồng nở nhiều hơn sắt).

2. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

3. Bạn cho mình hiện tượng thực tế thì mình mới g/thích được

4. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của các chất.

5. Nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người.

Nhiệt kế thủy ngân : thường dùng để đo n/độ trong các thí nghiệm cơ bản.

Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí hậu (thời tiết).

6. K/niệm : Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.

VD : đúc đồng, luyện gang thép,...

7.

Sự ngưng tụ

Sự bay hơi

Là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.

Là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

8. Bạn cho mình hiện tượng thực tế thì mình mới g/thích được.

8 tháng 5 2018

1. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( VD : nhôm nở nhiều hơn đồng, đồng nở nhiều hơn sắt).

2. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

3. Bạn cho mình hiện tượng thực tế thì mình mới g/thích được

4. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của các chất.

5. Nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người.

Nhiệt kế thủy ngân : thường dùng để đo n/độ trong các thí nghiệm cơ bản.

Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí hậu (thời tiết).

6. K/niệm : Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.

26 tháng 12 2021

TK

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

Có ba loại bạch cầu tham gia vào việc tiêu diệt vi rút khi xâm nhập vào cơ thể con người:

Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô chui ra khỏi mạch máu để tới ổ viêm, hình thành chân giả nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóaTế bào B (limpho B) tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa vi khuẩnTế bào T (limpho T) nhận diện, tiếp xúc với vi khuẩn và tiết ra protêin đặc biệt làm tan tế bào bị nhiễm vi rútTừ miễn dịch hay miễn nhiễm liên quan đến các bệnh truyền nhiễm trong lịch sử. Người ta nhận thấy những bệnh nhân bị một bệnh nhất định nhưng đã khỏi có khả năng không mắc lại căn bệnh đó về sau (miễn), kể cả khi bệnh truyền nhiễm đó lan tràn với tính chất dịch