K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lý Chiêu Hoàng 

- Lúc nhỏ có tên là Lý Phật Kim 

- Là gái thứ của vua Nghệ Tông và là bà hoàng đầu tiên của nước ta

- Sau khi nhường ngôi, Lý Chiêu Hoàng được phong làm Hoàng hậu, trở thành vị Hoàng hậu trẻ tuổi nhất trong lịch sử, vì khi đó bà mới 7 tuổi.

- Năm 19 tuổi Lý Chiêu Thánh bị phế làm Công Chúa vì lý do " không có con"

- Năm 40 tuổi , bà được gả cho một vị tướng thời trần là Lê Phụ Trần

- Đầu năm 1278, bà về thăm quê Cổ Pháp (Bắc Ninh). Tháng 3 âm lịch năm đó, bà mất, thọ 61 tuổi

꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂

4 tháng 3 2022

Lý Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; 1218 - 1278), còn được gọi là Chiêu Thánh Hoàng hậu (昭聖皇后), là Hoàng đế thứ 9 và cũng là cuối cùng của triều đại nhà Lý, trị vì từ năm 1224 đến năm 1225. Bà là Nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam, nhưng không phải là vị vua nữ giới đầu tiên, vị nữ quân chủ đầu tiên là Nữ vương Trưng Trắc[1][note 1]. Bà được chính vua cha Lý Huệ Tông ra chỉ truyền ngôi, dù bên trong có khả năng do sự sắp đặt của Điện tiền Chỉ huy sứ Trần Thủ Độ, người đang nắm quyền lực trong triều đồng thời cũng là chú họ bên ngoại của bà.

27 tháng 2 2016

Lý Chiêu Hoàng 

- Lúc nhỏ có tên là Lý Phật Kim 

- Là gái thứ của vua Nghệ Tông và là bà hoàng đầu tiên của nước ta

- Sau khi nhường ngôi, Lý Chiêu Hoàng được phong làm Hoàng hậu, trở thành vị Hoàng hậu trẻ tuổi nhất trong lịch sử, vì khi đó bà mới 7 tuổi.

- Năm 19 tuổi Lý Chiêu Thánh bị phế làm Công Chúa vì lý do " không có con"

- Năm 40 tuổi , bà được gả cho một vị tướng thời trần là Lê Phụ Trần

- Đầu năm 1278, bà về thăm quê Cổ Pháp (Bắc Ninh). Tháng 3 âm lịch năm đó, bà mất, thọ 61 tuổi

 

28 tháng 2 2016

Khởi nghiệp từ Lý Thái Tổ và ừuỵền tới Lý Chiêu 
Hoàng, trải qua 216 năm tồn tại với 9 đời vua nối nhau trị 
vì, mặc dù có những thăng trầm, biến cố nhưng ừiều Lý 
ỉà triều đại đuợc sử sách đánh giá cao bởi “không có mta 
nào thất đức lớn, nhiều vua thánh hiền, lâu nãm thái binh, 
từ thời tìầi cổ đến khi ấy chua có triều đại nào hơn. Đại 
uớc cách thống trị của đời vua chi cần pháp độ chứ không 
cần người cho lắm, chỉnh $ự chuộng khoan hậu không 
chuộng sụ bạo tàn, đương; khi vô sự thì cứ theo sách cũ giữ 
chế độ cũ, hty là vua còn nhỏ tuổi mà vấn thống trị nổi 
thiên hạ” fWệt sử tiêu án). 
Nhà Lý có những đóng góp tích cực cho sự phát triển 
của đất nước và để lại dấu ấn sâu đậm trong xã hội trên mọi 
phương diện văn hóa, tôn gừio, pháp luật, kinh tế, chỉnh trị. 
Những ảấu ấn lớn của triều Lý qua các câng Mnk vật chắt 
và tinh thần đến nay vẫn được luu ừuyền, gìn giữ và được 
người đời ngợi ca, ngưỡng mộ. Một điều rất đặc biệt không 
thể không nhắc tới khi nói về triều Lý, đây chính ỉà vương 
BO 

5 0« 

________ m ộ t < ử i 

ỹ íẠ 

triều duỵ nhất có vua là nữ, đó là Lý Chiêu Hoàng, bà là vị 
vua thứ 9 và cũng là vua cuối cùng của nhà Lý, đồng thời 
ỉà nữ hoàng duy nhất ừong lịch sứ hơn 1000 năm tồn tại 
và phát triển của chế độ phong kiến w t Nam. 
Dưới nhãn quan Nho giáo, những đánh giá về Lý 
Chiêu Hoàng của các sứ gia phong kiến thường thiên về 
phê phún, chỉ trích nặng nề; bên cạnh đổ những ghi chép 
về bà củng không có nhiều, vì vậy, đề dựng lại một cách 
khái quát nhất về cuộc đời, sự nghiệp, vai trò và ảnh hưởng 
của nhân vật đặc biệt này là hết sức khó khàn 
Cuốn sách “Lý Chiêu Hoàng, một đời sóng giâ’ được 
thực hiện với mong muốn qita các dấu ẩn, câu chuỊ/ện ỉich 
sứ, giai thoại dân gian, truỵịn kỳ về Lý Chiêu Hoàng giúp 
người đọc hiều vầ biết thêm những thông tín chính về vị 
vua nữ của một vương triều lớn trong lịch sử nước nhà. 
Bên cạnh đó xin giới thiệu một số bài thơ, ừuyện ngắn, 
kịch vè Lý Chiêu Hoàng CỊua sáng tác của các tác gùi với 
những cung bậc tình cảm, suy iu, hoài niệm đốt với nữ 
nhân vật đặc biệt nhất trong lịch sử dân tộc. 
ÌAặc dừ có nhiều cố gắng nhìmg do có những hạn chế 
nhất định, đặc biệt là nguồn tư liệu tham khảo, trích dấn 
không nhiều nên việc biên soạn cuốn sách này không tránh 
ìỏtói những thiếu sót. Rất mong bạn đọc góp ý, phê bình. 
Hà Nội. 0?/7/m O 

m>6 m 

CHƯƠNG I 

Cuộcđời củamộtNửhoàng 

'^ù êu 

mSỈ <íời àófềỹỹiá 

I. BUỒN VUI THÂN PHẬN VUA BÀ 
ở ngôi trong khoảng thời gian ngắn, vai trò và 
tầm ảnh hưởng không lớn nên những gì mà người 
đời biết về Lý Chiêu Hoàng chỉ như gió thoảng 
mây bay, nhất là khi nhà Lý buộc phải rời khỏi vũ 
đài chính trị để nhườmg chỗ cho một triều đại mới 
với hào khí oai hùng đang lên. Chính vì vậy ít 
người biết rõ rằng Lý Chiêu Hoàng còn có một 
cuộc đời đầy những nỗi niềm suy tư, vui buồn, 
sướng khổ đan xen. 

1. Bông hoa nhỏ ti>ong cung đình triều Lý 
Lý Chiêu Hoàng tên thật là Lý Phật Kim, còn có 
tên khác là Lý Thiên Hữứầ, sinh tháng 9 năm Mậu 
Dần (1218), ià con gái thứ hai của vua Lý Huệ Tông, 
mẹ là Thuận IHnh thái hậu Trần Thị Dung; sau khỉ 
ra đời bà được phong là Chiêu Thánh công chúa. 
Nhà Lý từ đèri vua Lý Cao Tông (1175-1210) đã 
bất đầu đi xuống, giặc cướp nổi lên khắp nơi; đến 
đời Lý Huệ Tông tình hình càng ừầm trọng hơn, 
loạn lạc không dứt khiến vua phải nhiều phen bôn 
tẩu, quan lạì chia bè kết cánh, các phe phái cát cứ 
đánh giết lẫn nhau. 
»o9 « 

___________ ^ A iê ư . ứ ^ ổ > ă n Ỹ í n iM 

d ờ í iồ n Ỹ 

__________________ 

Để bình ổn xá hội, Lý Huệ Tông phải dựa vào 
thế lực của họ Trần và từ đó dòng họ này tìm cách 
tạo dựng vây cánh, thâu tóm quyền bính, khống 
chế triều đình. Tháng 10 năm Giáp Thân (1224) 
phe cánh họ 'ữần đứng đầu là Trần Thủ Độ lấy cớ 
vua mắc bệnh điên, ép Lý Huệ Tồng phải nhường 
ngôi cho con gái, rồi đi tu ở chùa Chân Giáo nằm 
toong đại nội thành Thăng Long. Vậy là khúc 
quanh của lịch sử đã đưa đẩy Lý Phật Kim, một cô 
bé 7 tuổi bước lên sân khấu chửih trị, mở đầu cho 
tấm bi kịch của đời mình. Được lập làm thái tử và 
ngay sau đó được truyền ngôi, trở thành nữ hoàng 
đầu tiên và cũng là duy nhất trong lịch sử \ìệ t 
Nam với hiệu là Chiêu Hoàng, đặt niên hiệu là 
Thiên chương hữu đạo. 
ở ngôi báu vào iúc ấu thơ, Chiêu Hoàng tất 

nhiên chưa cố khả năng chấp chính/ vua cha thl trở 
thành Huệ Quang đại sư, mẹ thì đang ỉo nghĩ C±10 
quyền lợỉ của dòng họ, chị gái thì đã hạ giá lấy 
chồng, “vua ỉà thân gái bé, nào có biết g^” (Việt sử 
tiêu án). Hết chỗ dựa ở cha, không nương nhờ được 
ở mẹ, Lý Chiêu Hoàng trở lên lạc lõng gỉữa triều 
đình tiếng là của mình mà sự thực đã nằm trong 
tay họ 'ữần. 
Nhằm đẩy mạnh kế hoạch ‘*đảo chúìh cung 
đình”, 'ữần Thủ Độ đưa cháu là 'ữần Cảnh mớỉ 6 
k>10m 

____________ ..Ô ỷ ^Ù Ể U ú/^>ÒAt/ỷ, m ậ t ắ lfi óáMỹ ỹ iổ -___________ 

tuổi vào cung làm người hầu cận cho Lý Chiêu 
Hoàng; mặt khác “tự đem gia thuộc thân thích vào 
ở trong cung cấm... đóng cửa thành và các cửa 
cung, sai người coi giữ, các quan đến chầu không 
được vào” (Đại Việt sử ký toàn thư). 
Sau khi kiểm soát được hoàng cung, Trần Thủ 
Độ cho loan báo rằng nữ hoàng đã có chồng, đó 
chính là Trần Cảnh. Thế là chuyện chơi bời, đùa 
nghịch của con trẻ trở thành chuyện tình duyên 
và bị lợi dụng trong việc “mưu bá đồ vương” ncrt 
cung cấm. 
Chuyện đến sẽ phải đến, vở kịch chuyển giao 
ngôi vị từ họ Lý sang họ Trần hạ màn vào ngày 11 
tháng Chạp năm Ất Dậu (1225), tại điện Thiên An, 
Lý Chiêu Hoàng xuống chiếu “nhường ngôi cho 
chồng", trong đó có đoạn viết: 
Tìẫm là nữ chúa, 
tài đức đều thiếu, không người giúp đỡ, giặc cướp 
nái lên như ong, giữ thế nào nổi ngôi báu nặng nề? 
Trẫm dậy sớm thức khuya, chỉ sợ không cáng đáng 
nổi, vẫn nghi tìm ngưèri hiền lương quân tử để 
cùng giúp chính tiỊ, đêm ngày khẩn khoản, đến 
thế là cùng cực rồi... Nay trẫm suy đi tính lại một 
mình, duy chi c6 Trần Cảnh lầ người văn chất đủ 
vẻ, thực thể cách hiền nhân qitân tử, uy nghi 
đưcmg hoàng, cố đủ tư chất tháiứì tiiần văn võ... 
Sớm hôm nghĩ chừi từ lâu, nghiệm xem nên 
tỡ 11 08 

___________ 'ẽ A iê u . 

9tiM 

ẩ ò í iỏ 9 iỹ 

( Ị Ị í/ị___________ 

nhường ngôi báu để thuận lòng ữời, cho xứng lòng 
ữẫm...” {Đại Việt sử ký toàn thư). 

2. TVỈỗi buồn nơi cung cám 
Sau khì nhường ngôi cho chồng, Lý Chiêu 
Hoàng trở thành hoàng hậu Chiêu Thánh; ngỡ 
rằng từ đây cuộc đời bà chi có niềm hạnh phúc, 
vui lòng với bổn phận người vợ bên một bậc anh 
quân am hiểu rộng rãi, có lài thao lược là Trần Thái 
Tông. Thế nhưng điều băn khoăn, lo lắng nhất của 
Chiêu Thánh là không hiểu vì sao sau nhiều nãm 
ở bên nhau mà hai người vẫn mãi chưa có con; đây 
chứih là nguyên nhâiì dẫn đến một nỗi đau tình 
cảm của bà. 
Thái sư Trần Thủ Độ sợ vua không có người 
thừa tự đã nói thẳng với Trần Thái Tông rằng; 
Hoàng hậu Chiêu Thánh iàm vợ đã hơn 10 năm mà 
không sinh nở ứủ ỉàm sao có hỉ vọng về sự nối dõi 
sau này, phải chọn một hoàng hậu khác! Nói là 
làm, bằng uy quyền của mình 1ì*ần Thủ Độ ép vua 
Trần Thái Tông phải lấy bà Thuận Thiên, lúc này 
đang cố mang ba tháng (Thuận Thiên là chị ruột 
của Chiêu Tháiứv vợ của Trần Liễu, là anh ruột 
Trần Thái Tông). 
Chúứi vì chuyện này mà '&ần Thái Tông coi là 
“một điều nhục nhã, không xứng ở ngôi vua” {Đại 
«>12m 

___________ ^ A iê u r 

* n ộ t c íỉiií i á t t ỹ ^ ỹ í á ___________ 

Vxệị sử ký toàn thư) bèn bỏ kinh thành lên núi Yên 

Tử (nay thuộc Quảng Ninh) định xuất gia tu hành; 
còn Trần Liễu vì uất ức mà khởi bmh làm loan. Măc 
dù mọi chuyện sau đó trở lại bình thường, Tì-ần 
Thái Tồng về Thăng Long, cuộc khởi loạn bị dẹp 
yên và '&ần Liễu được tha tội nhưng chỉ có một 
người là chịu đau khổ nhất, đó chính là Chiêu 
Thánh. Tước hiệu Chiêu Thánh hoàng hậu bị phế, 
triều đình nhà Trần giáng bà xuống làm công chúa. 
Thế là trong ngót 20 năm phải làm công chúa lần 
thứ hai này, Chiêu Thánh sống âm thầm nơỉ thâm 
cung, một mình một bóng với nỗi hiu quạnh, khổ 
đau, buồn tủi. 

3. -Họnh phúc muộn màng 
Những tưỏmg rằng Chiêu Thánh phải sống trong 
cảnh bị ruồng bỏ đến cuối đời, thế nhưng một điều 
bất ngờ đã đến với bà. Năm Mậu Ngọ (1258), sau 
chiến thắng chống Nguyên Mông xâm lược lần thứ 
nhất, vua Trần Thái Tông xuống chiếu gả bà cho Lê 
Tần (tức Lê Phụ Trần), một vị tướng có công lớn 
trong cuộc kháng chiến chống giặc vừa qua, ông 
vốn thuộc dòng dõi vua Lê Hoàn trước đây. 
Không biết vua Trần Thái Tông làm như vậy c6 
ý gì, phải chăng ông muốn tìm cho Chiêu Thánh 
một nơi nương tựa khi xế bóng mãn chiều hay 
»13 

___________ ^ ẽ > à /n Ỹ , m ậ í d ĩfù iỏ n Ỹ 

__________________________ 

không còn muốn thấy bà ở lại nơi cung vàng điện 
ngọc, chỗ mà một thời đả thuộc về bà, thuộc về 
triều Lý? Chi biết rằng lệnh vua ban ra, ai nào dám 
chống, Chiêu Thánh chấp nhận lấy Bảo Gia Vương 
Lê Phu• Trần với môt 
♦ số điều kiên. 
• 
Sau khi triều Trần chấp nhận các điều kiện đó, 
Chiêu Thánh mới đồng ý kết hôn cùng Lê Phụ 
Trần, lúc này bà đã 40 tuổi nhưng vẫn còn xuân 
sắc mặn mà. Chiêu Thánh sống hòa hợp bên Lê 
Phụ Trần, đó là những ngày tháng tốt đẹp nhất 
của cuộc đời bà. Chỉ một năm sau ngày cướiy 
Chiêu Thánh sinh hạ một cậu con trai đặt tên là 
Lê Tông, còn có tên khác là Lê Phụ Hiền (Lê Tông 
sau được ban quốc tính và đổi tên là Trần Bình 
Trọng), tiếp đó bà sinh thêm một người con gái 
tên là Minh Khuê, còn có tên khác là Ngọc Khuê 
(sau được phong là ư ng Thụy công chúa). Vậy là 
hạnh phúc đả đến với Chiêu Thánh, tuy muộn 
mỉừig nhưng dừ sao đó cũng ià kết thúc có hậu 
mà bà đáng được hưởng sau bao phen tủi hờri/ 
sầu thảm. 

4. jVJỗỉ oan này ai tỏ òm^ T^gưèri? 
Năm Mậu Dần (1278), bà Chiêu Thánh về thăm 
quê hương Cổ Pháp (nay thuộc huyện Từ Sơn, Bắc 
Ninh) dự ỉễ giỗ tổ; đến tháng 9 cùng nám bà mất 
»14of 

"ê /ũ ê u 

‘m ộ t 

iả n ỹ ỹ iẠ 

tại đây, thọ 60 tuổi; tương truyền tóc vẫn đen 
nhánh, môi vẫn đỏ như son, đôi má vẫn một màu 
hoa đào. 
N hân dân thương cảm táng bà ở bìa rừng 
Báng, phía tây Thọ Lăng Thiên Đức và ỉập đền 
thờ tưởng nhớ người phụ nữ đặc biệt này; ngôi 
đền có tên là Long miếu điện (thường gọi là đền 
Rồng). Sở dĩ Lý Chiêu Hoàng phải thờ riêng ở 
một ngôi điện nhỏ, không được thờ chung tại đền 
Đô (đền Lý Bát Đế) vì người ta cho rằng bà là 
người có tội, là đứa con bất hiếu đã làm mất ngôi 
vương triều Lý. Việc đổ lỗi không chỉ dừng ở đó, 
dân gian còn nại ra thuyết rằng ở c ổ Pháp có câu: 
“Tp ừuyền hát diệp, diệp ỉạc âm sinỉỉ’ nghĩa là truyền 
được 8 lá, lá rụng xuống rồi âm khí sinh ra, ý nói 
nhà Lý touyền ngôi được 8 đời, mất ngôi vì có vua 
đàn bà. 
Trên quan điểm Nho giáo, các sử sách phong 
kiến cũng có những nhận xét không mấy thiện 
cảm đ ố i với Lý Chiêu Hoàng, như sách Việt sử tiêu 
án viết: 
Bà là chất âm mà ở đương vị, trái hẳn lẽ 
thường,.., nhất sinh dâm cuồng, lấy chồng không 
vừa lứa đôi..."; việc bà lấy Lê Phụ Trần cũng bị coi 
là xấu xa: 
Chiêu Thánh vui thích sự gả đó, lại 
không được bằng ngưèâ đàn bà thường dãn còn có 
liêm sỉ,—là hoàng hậu mà ỉấy bầy tôi làm chồng, 
K> 15 c« 

___________ '& A iê tt. ứ f^ > à /n ỹ , n iệ l d ờ i iá n ỹ ỹ iỏ _________________ 

Phụ Trần là bầy tôi mà lấy bà hậu làm VỢ; mẹ ấy 
con ấy, chị ấy em ấy, vợ ấy chồng ấy, vua ấy tôi ấy 
thật không bằng cầm thú”. 
Thế là bao lời oán ưách đều đổ hết lên người 
phụ nữ nhỏ bé đáng thưcmg, trong khi người đời 
lại không chịu nhìn nhận rằng nhà Lý mất ngôi 
không phải lỗi của Lý Chiêu Hoàng, không phải 
do “thiên định” mà chứứì là do sự suy tìioái nảy 
sinh từ đời Lý Cao Tông, làm chmh sự đổ nát/ lòng 
dân ly tán.,, để rồi Lý Chiêu Hoàng khi mới 7 tuổi 
phải kế thừa một ngai vàng đã lung lay đến tận gốc 
rễ, cho dù một ngưỀổ khác ngồi lên đó cũng khó 
lòng cứu vãn được vưomg vị cho họ Lý. 
Rồi mặc cho người đờỉ đánh giá, phán xét Lý 
Chiêu Hoàng vẫn gan góc đi hết cuộc đồi gian khó 
của Iiúnh ở tuổi 60 và mang theo một nỗi oan lịch 
sử khố tỏ bày. 

II. NHỮNG ĐIỀU THÚ VỊ VỀ LÝ CHIÊU HOÀNG 
Sách sử viết về Lý Chiêu Hoàng không nhiều, 
chỉ một số dòng ghi chép ngắn gọn về cuộc đời của 
bà, cWnh vì vậy ít người biết rõ về một phụ nữ có 
số phận đặc biệt nhất trong lịch sử \ĩệ t Nam. 
* Lý Chiêu Hoàng là nữ hoàng duy nhất trong 
hơn 1000 năm tồn tại và phát triển của chế độ 


1 6 c« 

__________ '^ u ê u 

n i ậ t d ỉù , ì ớ ỉ ỉ Ỹ ỹ i ỏ - ___________ 

phong kiến Việt Nam, là trường hợp độc nhất vô 
nhị từ trước đến nay chưa từng có. 
* Lý Chiêu Hoàng tên thật là Lý Phật Kim, sau 
đổi là Lý Thiên Hinh^ bà là con gái út của vua Lý 
Huệ Tông với tôn hiệu là Chiêu Thánh công chúa 
và cũng là phụ nữ duy nhất trong lịch sử được 
phong làm Thái tử. 
* Lý Chiêu Hoàng cững là người ở ngôi Thái tử 
trong thời gian ngắn nhất. Sách Đại Việt sử ký toàn 
thư cho biết, tháng 10 năm Giáp Thân (1224) Lý 
Huệ Tông “xuống chiếu lập công chúa Chiêu 
Thánh làm Hoàng thái tử để truyền ngôi cho”. 
Như vậy Lý Chiêu Hoàng được lập làm Thái tử và 
ngay sau đó được ữuyền ngôi, vì thế bà làm thái tử 
không đầy một ngày. 
* Lý Chiêu Hoàng lên ngôi tháng 10 năm Giáp 

Thân (1224) khi đó bà mới 7 tuổi, thuộc danh sách 
những vỊ vua ứẻ ửong lịch sử nước ta. 
* Lý Chiêu Hoàng làm vua hơn 1 năm, từ tháng 
10 năm Giáp Thân (1224) đến tháng 12 năm Ất Dậu 
(1225) thì nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh 
(tức Trần Thái Tông). Bà là vị vua ở ngôi ngắn nhất 
trong số các vua triều Lý. 
* Lý Chiêu Hoàng là vua triều Lý đặt ít niên 

hiệu nhất và niên hiệu của bà là một trong những 
niên hiệu đài n h ất có tới 4 chữ, sử chép rằng: 
*a 17os 

___________ ,- ^ Ỷ 

• n iộ ỉ c tifí ié 'n ^ p iẠ ____________ 

“Chiêu Thánh lên ngôi, đổi niên hiệu là Thiên 
Chương Hữu Đạo” (Đại Việt sử ký toàn thu). 
* Chuyện hôn nhân của Lý Chiêu Hoàng và 

Trần Cảnh là một trong những nghi vấn của lịch 
sử. Chúng ta đều biết Trần Thủ Độ chính là người 
“đạo diễn” vở kịch “vợ nhường ngôi cho chồng”, 
chuyển vương quyền từ tay họ Lý sang họ Trần 
một cách êm thấm. Tuy nhiên dường như không 
hề có lễ thành hôn của Lý Chiêu Hoàng, sử sách 
không có dòng nào ghi chép về điều đó, tất cả chỉ 
dựa trên thông tin của Trần Thủ Độ mà thôi. Sách 
Đại Việt sử ký toàn thư \iế t: “Trần Thủ Độ tự đem gia 
thuộc thân thích vào trong cung cấm, sai đóng cửa 
thành và các của cung, củ người coi gíữ. Các quan 
đến chầu không được vào. Thú Độ loan báo rằng: 
Bệ hạ đã có chồng rồi. Các quan đều nói được, xin 
chọn ngày vào chầu”. 
* Lý Chiêu Hoàng là ngưởỉ duy nhất trong lịch sử 
2 lần ỉàm công chúa và lại là công chứa của hai triều 
đại khác nhau. Bà sữứi tháng 9 năm Mậu Dần (1218)/ 
sau khỉ ra đời được phong làm Chiêu Thánh công 
chúa. Năm Đinh Dậu (1237) Trần Thủ E)ộ vm cớ bà 
không ttiể sũih con nên đã ép Trần Thái Tông phế 
ngôi hoàng hậu rồi giáng bà xuống làm công chúa. 
* Lý Chiêu Hoàng ià người duy nhất trong lịch 
sử làm vua của một vương triều rồi lại làm hoàng 
Sữ 1 8 o s 

___________ r £ ỷ - 'ể À iê u 

n iộ l < jỉfi iổ n ỹ ỹ iá ____________ 

friậu của một vưctng triều khác. Ngày 11 tháng 12 
mâm Ất Dậu (1225) bà nhường ngôi cho chồng là 
'Itần Cảnh (tức Trần Thái Tông vị vua đầu tiên của 
mhà Trần) và trở thành hoàng hậu Chiêu Thánh. 
* Lý Chiêu Hoàng và Tìrần Thái Tông là đôi vợ 
* Lý Chiêu Hoàng là người mang một nỗi oan 
nịch sử, người đương thời cũng như các sách sử 
<đều cho rằng bà là người có tội đả làm mất ngôi 
vương triều Lý. Sách Vĩệt sử tiêu án cho rằng; 
Ibà là chất ầm mà ở dương vị, trái hẳn lẽ thường”; 
Việt giám thông khảo tổng luận chê Chiêu Hoàng là 
“Vua đàn bà vì thế không gánh vác nổi cơ nghiệp”... 
Còn trong dân gian đặt ra câu: “Tộ truyền bát 
Há, lá rụng xuống rồi âm khí sinh ra, ý nói nhà Lý 
I t r u y ề n ngồi được 8 đ ờ i rồi mất ngôi vì có vua 
>đàn bà. 
* Một việc xưa nay chưa từng có ừong lịch sử là 
Tìăm Mậu Ngọ (1258) Lý Chiêu Hoàng trở thành 
"phần thưởng" ban cho tướng có công. Chồng cũ 
'của bà là Trần Thái Tông xét thấy tướng Lê Tần có 
'CÔ ng đ ầ u 

tr o n g cu ộ c k h á n g c h iế n c h ố n g q u â n 

Mông Cổ nên đã cho ban quốc tính, đổi tên là Lê 
Phụ Trần và đem Chiêu Hoàng gả cho vị tướng này 
coi như là một phần thưởng đặc biệt. 
» 19c« 

___________ 'ể A tề ti- 

» iộ £ d ờ í ió n ỹ p iẠ __________ 

* Lý Chiêu Hoàng lấy Lê Tần khi đã 40 tuổi 
nhimg từ đó cuộc đời bà mới thực sự có hạnh 
phúc; bà đã sinh ra được 2 người con, con trai là Lê 
Tông, con gái là Ngọc Khuê. Một điều thú vị là Lê 
Tông (còn có tên khác là Lê Phụ Hiền) sau này 
được ban quốc tính (họ vua) và đổi tên thành Trần 
Bình Irọng, một danh tướng nổi tiếng với câu nói 
bất hủ: "la ứià làm quỷ nước Nam còn hơn làm 
vương đất Bắc”, ồng còn là phò mã triều Trần, được 
vua Trần Thái Tông gả công chúa Thụy Bảo làm vỢ. 
Còn Ngọc Khuê sau này được gả cho Trạng 
nguyên Trần cố (đỗ khoa thi năm Bứủi Dần 1266). 
* Lý Chiêu Hoàng là nguờỉ đuy nhất trong lịch 
sử trải qua 6 danh vị suốt cả cuộc đời thăng trầm: 
1. Công chúa nhà Lý, 2. Thái tử, 3. Nữ hoàng, 4. 
Hoàng hậu, 5. Công chúa nhà Irần, 6. Phu nhân 
tướng quân. 
* Lý Chiêu Hoàng mất ngày 23 tháng 9 nàm 
Mậu Dầu (1278) thọ 60 tuổi; điều đặc biệt kỳ lạ là 
khi đó tóc bà vẫn đen nhánh/ môi đỏ như tô son, 
đôi má vẫn một màu hồng đào. 
* Lịch sử ghi chép về Lý Chiêu Hoàng với nối 
niềm bi kịch mà không nêu rõ công lao gị trong 
hơn 1 năm ở ngôi của bà. Thế nhưng trong nhân 
dân nhiều nơi rất trân trọng tôn bà làm Thành 
hoàng vì đã giúp dân xây dụng xóm làng, an cư lạc 
» o 2 0 c« 

___________ ^ ù ê u 

^ n ộ l t/ò i 

ỹ iố ___________ 

nghiệp như làng Tmh Quang và làng Giao Tự (Gia 
Lâm, Hà Nội), làng Yên Thành (nay thuộc quận Ba 
Đình, Hà Nội)... 

Lý Chiêu Hoàng là vỊ vua duy nhất không 
được thờ ở đền Đô bởi quan niệm “Nữ nhân ngoại 
tộc”, bà đã làm dâu của họ Trần lại làm mất ngôi lên 
có tội với nhà Lý vì thế không được thờ cùng Lý 
Bát Đế. Nhân dân đã lập một ngôi đền thờ riêng 
cho bà ở gần đền Đô đặt lên là đền Rồng (Long 
miếu điện). Hàng năm vào dịp lễ hội đền Đô (15/3 
âm lịch) người dân lại rước kiệu của bà từ đền 
Rồng về đền Đô để bà được gặp vua cha và các vị 
vua triều Lý. 

III. MỘT SỐ NGHĨ VẤN VỀ QUÃNG ĐỜI SAU NÀY 
CỦA LÝ CHIÊU HOÀNG 
Những về Lý Chiêu Hoàng theo sử sách và 
giai thoại dân gian dưdmg như đã rõ ràng, tuy 
nhiên xem xét kỹ một số dữ Uệu, thông tín chúng 
ta sẽ thấy có những điểm khiến người đờỉ có chút 
băn khoăn, nghi vấn về cuộc đời của bà sau khi bị 
truất ngôi hoàng hậu và bị giáng xuống làm công 
chúa. Những nghỉ vấn dưới đây có căn cứ; song 
chúng tôi cũng tạm nêu ra với mục đích tìm hiểu, 
tiếp cận đa chiều về lịch sử: 
k »21 

CỉS 

5 tháng 1 2022

D

5 tháng 1 2022

D

 

18 tháng 1 2022

C. Sự thành lập nhà trần

Câu 1. Đời vua cuối cùng của nhà Lý là ai?A. Lý Huệ Tông                   B. Lý Cao TôngC. Lý Anh Tông                   D. Lý Chiêu HoàngCâu 2. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào?A. Tháng 12/1226                                 B. Tháng 11/1225C. Tháng 8/1226                                     D. Tháng 7/1225Câu 3. Một...
Đọc tiếp

Câu 1. Đời vua cuối cùng của nhà Lý là ai?

A. Lý Huệ Tông                   B. Lý Cao Tông

C. Lý Anh Tông                   D. Lý Chiêu Hoàng

Câu 2. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào?

A. Tháng 12/1226                                 B. Tháng 11/1225

C. Tháng 8/1226                                     D. Tháng 7/1225

Câu 3. Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

A. Chế độ Nhiếp chính vương

B. Chế độ Thái Thượng Hoàng

C. Chế độ lập Thái tử sớm

D. Chế độ nhiều Hoàng hậu

Câu 4. Thời Trần chia nước ta làm bao nhiêu lộ, đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó An phủ sứ

B. 14 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Tôn nhân phu

C. 16 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Đồn điền sứ

D. 10 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Quốc sứ kiện

Câu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?

A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh)                        B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)

C. Trần Thánh Tông (Trần thừa)                       D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?

A. Luật hình – năm 1226                                B. Luật Hồng Đức – năm 1228

C. Luật triều hình luật – năm 1230                      D. Hình thư – năm 1042

Câu 7. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

A. Quân phải đông, nước mới mạnh

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông

C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ

D. Quân đội phải văn võ song toàn

Câu 8. Những ai được tuyển chọn vào cấm quân thời Trần?

A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần

B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi

C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu

D. Trai tráng con em quan lại trong triều

Câu 9. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là gì?

A. Cấm binh                     B. Chính binh

C. Phiên binh                     D. Hương binh

Câu 10. Quân các lộ ở miền núi gọi là gì?

A. Cấm binh                            B. Hương binh

C. Phiên binh                         D. Chính binh

Câu 11. Quân ở làng xã gọi là gì?

A. Phiên binh                             B. Chính binh

C. Cấm binh                              D. Hương binh

2
18 tháng 12 2021

Câu 1: D

Cau 2: A

18 tháng 12 2021

Câu 3. B

Câu 4. A

Câu 5. B

Câu 6. Quốc triều hình luật

Câu 7. B

Câu 8. A

Câu 9. C

18 tháng 5 2016

Mình chọn đáp án D. Ý B và ý C đúng

18 tháng 5 2016

D

29 tháng 3 2018

Đinh Tiên Hoàng , tên húy là Đinh Bộ Lĩnh  hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam. Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.

hok tốt # =.=

26 tháng 12 2016

Năm 1224, Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ chuyên quyền, mọi việc triều chính đều do ông nắm hết. Lý Huệ Tông không có con trai, ông phải lập Chiêu Thánh công chúa làm Hoàng thái nữ , rồi truyền ngôi, đổi niên hiệu là Thiên Chương Hữu Đạo, với tôn hiệu là Chiêu Hoàng

26 tháng 12 2016

Vậy tại sao ko phải THUẬN THIÊN

21 tháng 2 2022

Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 8 tuổi.

Và nhường ngôi cho Trần Cảnh năm 1226.

21 tháng 2 2022

Lý Chiêu Hoàng leen ngôi lúc 7 tuổi và nhường ngôi cho Trần Cảnh ngày 12 tháng 12 năm 1225, tức là năm Ất Dậu