Cho a.b = c, với điều kiện nào của các số a và b thì:
a) c>0
b) c<0
c) c=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình 35 x 2 – 37 x + 2 = 0
Có a = 35; b = -37; c = 2 ⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình có nghiệm x 1 = 1 ; x 2 = c / a = 2 / 35 .
b) Phương trình 7 x 2 + 500 x – 507 = 0
Có a = 7; b = 500; c = -507 ⇒ a + b + c = 7 + 500 – 507 = 0
⇒ Phương trình có nghiệm x 1 = 1 ; x 2 = c / a = - 507 / 7 .
c) Phương trình x 2 – 49 x – 50 = 0
Có a = 1; b = -49; c = -50 ⇒ a – b + c = 1 – (-49) – 50 = 0
⇒ Phương trình có nghiệm x 1 = - 1 ; x 2 = - c / a = 50 .
d) Phương trình 4321 x 2 + 21 x – 4300 = 0
Có a = 4321; b = 21; c = -4300 ⇒ a – b + c = 4321 – 21 – 4300 = 0
⇒ Phương trình có nghiệm x 1 = - 1 ; x 2 = - c / a = 4300 / 4321 .
\(a.\) \(a.b< 0\)
\(\Leftrightarrow a\) và \(b\) là 2 số khác dấu.
Mà: \(a>b\)
\(\Rightarrow\) \(a\) là số âm và \(b\) là số dương.
\(b.\) \(a.b>0\)
\(\Leftrightarrow a\) và \(b\) cùng dấu
Mà: \(a+b< 0\)
\(\Rightarrow a\) và \(b\) là số âm.
╔══╗
╚╗╔╝
╝(¯`v´¯)
╚══`.¸.Your lover’s name
╔♫═╗╔╗ ♥
╚╗╔╝║║♫═╦╦╦╔╗
╔╝╚╗♫╚╣║║║║╔╣
╚═♫╝╚═╩═╩♫╩═╝ ஜ۩۞۩ஜ YOU ஜ۩۞۩ஜ
▂ ▃ ▅ ▆ █ Type your status message █ ▆ ▅ ▃ ▂
★·.·´¯`·.·★ Type your status message ★·.·´¯`·.·★
..♩.¸¸♬´¯`♬.¸¸¤ Type your status message o ¤¸¸.♬´¯`♬¸¸.♩..
♬ •♩ ·.·´¯`·.·♭•♪ Type your status message e ♪ •♭·.·´¯`·.·♩ •♬
»——(¯` Type your status message ´¯)——» ¸
.·’★¸.·’★*·~-.¸-(★ Type your status message ★)-,.-~*¸.·’★¸.·’★
(♥).•*´¨`*•♥•(★) Type your status message (★)•♥•*´¨`*•.(♥)
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜ facebook emoons ☞♥ⓛⓞⓥⓔ♥
◢♂◣◥♀◤ facebook emoons ◢♂◣◥♀◤ ¸
.•♥•.¸¸.•♥• Type your status message •♥•.¸¸.•♥•.¸
☜♥☞ º°”˜`”°º☜(Type your status message )☞ º°”˜`”°☜♥☞
k mk nha
tu 2 gia thiet suy ra 20<a<b<c<24
suy ra a=21;b=22;c=23 do a,b,c la so tu nhien
Từ giả thiết ta có : 20<a<b<c<24
Vì a,b,c là 3 số tự nhiên nên : a=21 ; b=22 ; c=23
...
Ta có a + b = c + d => a = c + d - b
thay vào ab + 1 = cd
=> ( c + d - b ) . b + 1 = cd
<=> cb + db - cd + 1 - b2 = 0
<=> b ( c - b ) - d ( c - b ) + 1 = 0
<=> ( b - d ) ( c - b ) + 1 = 0
<=> ( b - d ) ( c - b ) = -1
Vì a, b, c, d là số nguyên nên ( b - d ) và ( c - b ) nguyên mà ( b - d ) ( c - b ) = -1 nên có 2 trường hợp :
1 : b - d = -1 và c - b = 1
<=> d = b + 1 và c = b + 1
=> c = d
2 : b - d = 1 và c - b = -1
<=> d = b - 1 và c = b - 1
=> c = d
Vậy từ 2 trường hợp trên ta có c = d
Ta có a + b = c + d => a = c + d - b
thay vào ab + 1 = cd
=> ( c + d - b ) . b + 1 = cd
<=> cb + db - cd + 1 - b2 = 0
<=> b ( c - b ) - d ( c - b ) + 1 = 0
<=> ( b - d ) ( c - b ) + 1 = 0
<=> ( b - d ) ( c - b ) = -1
Vì a, b, c, d là số nguyên nên ( b - d ) và ( c - b ) nguyên mà ( b - d ) ( c - b ) = -1 nên có 2 trường hợp :
1 : b - d = -1 và c - b = 1
<=> d = b + 1 và c = b + 1
=> c = d
2 : b - d = 1 và c - b = -1
<=> d = b - 1 và c = b - 1
=> c = d
Vậy từ 2 trường hợp trên ta có c = d
a) Với điều kiện a và b cùng dấu
b) Với điều kiện a và b khác dấu
c) Với điều kiện a hoặc b hoặc cả hai bằng 0
Ta có: \(a\cdot b=c\)
a) \(c>0\)khi \(a,b>0\)hoặc \(a,b< 0\)(a,b cùng dấu)
b) \(c< 0\)khi \(\hept{\begin{cases}a>0,b< 0\\a< 0,b>0\end{cases}}\)(a,b khác dấu)
c) \(c=0\)khi\(\hept{\begin{cases}a\notin0,b=0\\a=0,b\notin0\\a=0,b=0\end{cases}}\)