15% của 100kg là ...15% của 100kg là ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có thể sử dụng công thức tính độ dãn của lò xo:
F = kx
Trong đó:
- F là lực tác dụng lên lò xo (đơn vị là N - Newton)
- x là độ dãn của lò xo (đơn vị là m - mét)
- k là hằng số đàn hồi của lò xo (đơn vị là N/m)
Ta cần tìm chiều dài của lò xo khi treo vật nặng 200g. Để làm được điều này, ta cần tìm hằng số đàn hồi của lò xo trước.
Theo đề bài, khi treo vật nặng 100kg, lò xo dài ra 15cm. Ta có thể tính được hằng số đàn hồi của lò xo như sau:
F = mg = 100 x 9.8 = 980 N
x = 15/100 = 0.15 m
k = F/x = 980/0.15 = 6533.33 N/m
Vậy hằng số đàn hồi của lò xo là 6533.33 N/m.
Khi treo vật nặng 200g, ta có:
m = 0.2 kg
g = 9.8 m/s^2
Để tính độ dãn của lò xo, ta cần tính lực tác dụng lên lò xo. Ta có:
F = mg = 0.2 x 9.8 = 1.96 N
Áp dụng công thức F = kx, ta có:
x = F/k = 1.96/6533.33 = 0.0003 m = 0.3 mm
Vậy khi treo vật nặng 200g, chiều dài của lò xo tăng thêm 0.3 mm.


a) 2% của 100kg là 2 kg b) 15% của 36 m là 5,4 m
c)22% của 300 \(m^2\)là 66 \(m^2\) d) 0,4 của 3 tấn là 0,012 tấn
học tốt ^.^

Gọi khối lượng nước ở \(15 ^o C\) và \(100 ^o C\) mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75 ^o C\) là:\( m1;m2(kg)\)
Mọi tính toán áp dụng ở kiều kiện chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa hai loại nước nóng và lạnh, ta có:
Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(15^oC\) thu vào là:
\(Q\)\(thu\) \(=m1⋅ c ⋅ Δ t 1 = 4200 ⋅ ( 75 − 15 ) ⋅ m 1 = 252000 m 1 ( J )\)Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(100^oC\) tỏa ra là:\(Q t ỏ a = m 2 ⋅ c ⋅ Δ t 2 = 4200 ⋅ ( 100 − 75 ) ⋅ m 2 = 105000 m 2 ( J )\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Qtoả=Qthu\)
\(105000 m 2 = 252000 m 1\)
\(m 2 = 2 , 4 m 1\)
Lại có\(: m 1 + m 2 = 100 k g\)
\(⇔ m 1 + 2 , 4 m 1 = 100 k g\)
\(⇔ 3 , 4 m 1 = 100 k g\)
\(⇔ m 1 ≈ 29 , 41 ( k g )\)
\(⇒ m 2 = 29 , 41 ⋅ 2 , 4 = 70 , 584 ( k g )\)
Vậy khối lượng nước ở \(15^oCvà100^oC\)mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75^oC\) là \(29,41kg\)và \(70,584kg\)

D = 100 kg / cm3 = 100000 kg / dm3 = 100000000 kg / m3
V = 10 cm3 = 0.01 dm3 = 0.00001 m3
,m = ?
m = D . V = 100000000 . 0.00001 = 1000 kg

Tóm tắt:
\(m=100kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=150^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=120^oC\)
\(c=460J/kg.K\)
=========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền là:
\(Q=m.c.\Delta t=100.460.120=5520000J\)
là 15 kg nhé
15% của 100kg là 15kg
HT