và b=10100.cm h>b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu hỏi của Lê Tiến Cường - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c)
áp dụng BĐT cô si cho 2 số không âm ta có
\(a^2+b^2\ge2\sqrt{a^2.b^2}=2ab\)
tương tự
\(b^2+c^2\ge2bc\)
\(c^2+a^2\ge2ac\)
cộng các vế với nhau ta đc
\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(ab+bc+ac\right)\)
=>\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\) (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+...+\left(1-\frac{1}{10100}\right)\)
\(A=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{10100}\right)\)
\(A=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{100\times101}\right)\)
100 số 1
\(A=100+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)
\(A=100+\left(1-\frac{1}{101}\right)\)
\(A=100+1-\frac{1}{101}\)
\(A=101-\frac{1}{101}< 101=B\)
\(\Rightarrow A< B\)
Vậy A<B
Học tôt nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
AB=( 3;-2)
AC=( -6-3t;8+2t-4)
để A, B, C thẳng hàng<=> \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{-1}{2+t}=\dfrac{-1}{2+t}\)
từ đó chứng minh được A, B, C thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) Chứng minh HB < HC
Xét tam giác ABC có \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)( gt ) => AC > AB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ) ( 1 )
Vì AH \(\perp\)BC ( gt ) => \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)
Xét tam giác AHB có \(\widehat{AHB}\)= 90o ( CMT ) => Tam giác AHB vuông tại H ( định nghĩa tam giác vuông )
=> HB2 + AH2 = AB2 ( định lí py-ta-go) ( 2 )
Tương tự tam giác AHC có HC2 + AH2 = AC2 ( định lí py-ta-go) ( 3 )
Từ 1,2,3 => HB2 < HC2 mà HB,HC > 0
=> HB < HC ( dpcm )
b ) Chứng minh AM < AB < AN
Vì \(\widehat{AMB}\)là góc ngoài của tam giác AHM => \(\widehat{AMB}\)> 90o ( nhận xét về góc ngoài 1 tam giác )
=> tam giác AMB tù => AB là cạnh lớn nhất => AB > AM ( nhận xét về quan hệ giữa ... ) ( 1 )
Vì \(\widehat{ABN}\)là góc ngoài của tam giác AMB => \(\widehat{ABN}\)> 90o ( nhận xét về góc ngoài 1 tam giác )
=> tam giác ABN tù => cạnh AN là cạnh lớn nhất => AN > AB ( nhận xét về quan hệ giữa ... ) ( 2 )
Từ 1,2 => AM < AB < AN ( dpcm )