K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2016

\(\left(x^2+cx+2\right)\left(ax+b\right)=x^3-x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^3a+x^2b+x^2ac+xbc+2xa+2b=x^3-x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^3a+\left(b+ac\right)x^2+\left(bc+2a\right)x+2b=x^3-x^2+2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3a=x^3\\\left(b+ac\right)x^2=-x^2\\\left(bc+2a\right)x=0\end{cases}}\)

            2b=2

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\ac+b=-1\\2a+bc=0\end{cases}}\)

         b=1

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\1.c+b=c+b=-1\\2.1+1.c=2+c=0\end{cases}}\)

         b=1

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\c=-2\\c=1\end{cases}}\)

21 tháng 8 2018

Ta có:

Cách tìm đa thức A để hai phân thức bằng nhau cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

Đồng nhất phân thức trên với phân thức Cách tìm đa thức A để hai phân thức bằng nhau cực hay, có đáp án | Toán lớp 8 ta được

Cách tìm đa thức A để hai phân thức bằng nhau cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

18 tháng 11 2018

a và b thỏa mãn hệ phương trình :

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

c và d thỏa mãn hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

30 tháng 8 2019

bạn ghi lại đề đi mình chả hiểu cái mô tê gì cả

22 tháng 3 2016

làm từ nãy tới giờ bó tay rùi!

22 tháng 3 2016

Phân tích đa thức x2+ x-6 = (x-2)(x+3)

Gọi thương của phép chia f(x) cho đa thức trên là Q(x)

Ta có f(2)= 8+ 2a+b=0

Suy ra 2a+b=-8

lại có f(-3)= -27+ 3a+b=0

Suy ra 3a+b=27

đến đây ta dùng máy tính giải hệ ta được a=35;b=-78

28 tháng 3 2022

`Answer:`

`f(x)=ax^2+bx+c`

Do đa thức `f(x)` có hai nghiệm là `x_1=1;x_2=2` 

`=>(x-1)(x-2)=0`

`<=>x^2-2x-x+2=0`

`<=>x^2-3x+2=0`

Mà `f(x)=ax^2+bx+c`

Đồng nhất hệ số ta được \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-3\\c=2\end{cases}}\)

17 tháng 6 2016
a) ax^2 + bx + c = 0 Để phương trình thỏa mãn điều kiện có 2 nghiệm dương phân biệt. ∆ > 0 => b^2 - 4ac > 0 x1 + x2 = -b/a > 0 => b và a trái dấu x1.x2 = c/a > 0 => c và a cùng dấu Từ đó ta xét phương trình cx^2 + bx^2 + a = 0 ∆ = b^2 - 4ac >0 x3 + x4 = -b/c, vì a và c cùng dấu mà b và a trái dấu nên b và c trái dấu , vì vậy -b/c >0 x3.x4 = a/c, vì a và c cùng dấu nên a/c > 0 => phương trình cx^2 + cx + a có 2 nghiệm dương phân biệt x3 và x4 Vậy nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình cx^2 + bx + a = 0 cũng có 2 nghiệm dương phân biệt. b) Ta có, vì x1, x2, x3, x4 không âm, dùng cô si. x1 + x2 ≥ 2√( x1.x2 ) x3 + x4 ≥ 2√( x3x4 ) => x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 2[ √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ] (#) Tiếp tục côsi cho 2 số không âm ta có √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ≥ 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] (##) Theo a ta có x1.x2 = c/a x3.x4 = a/c => ( x1.x2 )( x3.x4 ) = 1 => 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] = 2 Từ (#) và (##) ta có x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 4
11 tháng 9 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9