K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2022

Ai gieo gió ắt sẽ gặt bão

26 tháng 2 2022

tham khảo :
Sa-lô-môn minh họa việc gieo gió gặt bão bằng cách nói: “Ai khuấy-rối nhà mình sẽ được gió làm cơ-nghiệp”. 5. “Tôi không xem trọng Kinh Thánh cho đến năm 1944 khi được đọc sách nhỏ Religion Reaps the Whirlwind (Tôn giáo gieo gió gặt bão).

6 tháng 6 2021

D

6 tháng 6 2021

Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây không đồng nghĩa với “Góp gió thành bão.” A. Gieo gió gặt bão. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. C. Năng nhặt chặt bị. D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.

 

Gieo gió gặt bão :Gieo gió tượng trưng cho những điều ác độc, sai trái mà con người ta làm; còn gặt bão là tượng trưng cho việc ta nhận lại hậu quả cho những việc sai trái mình làm. ... Từ đây, câu thành ngữ khuyên nhủ chúng ta phải luôn làm những điều tốt, đúng đắn  tránh làm những việc sai trái đến mọi người xung quanh.

Góp gió thành bão : chính từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống ta có thể gom góp,cóp nhặt lại mà có thể hình thành phát triển cho nó lớn lên.

HT

21 tháng 12 2017

Mối quan hệ nhân – quả “Ở hiền gặp lành” luôn là cái tâm, cái cốt lõi của đa số tác phẩm văn học và được nhiều người lấy đó là phương châm sống. Nhưng trong thực tế, “Ở hiền gặp lành” có phải lúc nào cũng đúng, cũng hoàn hảo như trong các câu chuyện cổ tích, như trí tưởng tượng của con người?

Vậy, thế nào là “Ở hiền gặp lành” ? “Ở hiền” phải chăng chỉ là hiền lành, không dữ, không làm điều sai trái, gây hại cho người khác, mưu lợi cho bản thân,…? Nếu chỉ nghĩ theo ý nghĩa cơ bản của từ “hiền” như vậy thì sẽ gây ra sự hiểu nhầm, cho rằng cứ sống sao tốt cho mình không ảnh hưởng đến ai là được rồi, dẫn đến tính cách nhu nhược, dĩ hoà vi quý, không biết quan tâm, giúp đỡ người khác,… Có nhiều người luôn cho rằng mình luôn “ở hiền” mà không “gặp lành”. Vậy bạn tự hỏi mình xem liệu bạn đã từng giúp đỡ người bị tai nạn giao thông chưa hay cũng chỉ “bu” quanh dòm ngó nhận xét, bàn tán như bao người khác; bạn đã từng lên tiếng nhắc nhở một người xả rác không đúng nơi quy định,…? Nếu cho bạn nghĩ lại, bạn có dám khẳng định mình là người “ở hiền” nữa không? Nhưng thực chất không phải vậy, sâu xa hơn, từ “hiền” ở đây mang ý nghĩa lớn lao, bao trùm lên cả ý nghĩa nhân đạo – đạo lí làm người. Có thể nói, “ở hiền” là sống sao có ích cho đất nước, xã hội, biết quan tâm giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn, đồng thời phải biết lên án, đấu tranh chống lại cái ác, những thế lực xấu xa luôn muốn làm hại con người,… Vậy “ở hiền” sẽ “gặp lành” như thế nào? Người “ở hiền” sẽ nhận được nhiều điều tốt đẹp, may mắn. Khi bạn không làm điều xấu, hại người bạn sẽ không cảm thấy bất an, tội lỗi, lo lắng mà suy sụp. Không những thế khi làm việc thiện, giúp đỡ người khác bạn sẽ cảm thấy rất vui vẻ, thoải mái, tự hào,… Không chỉ vậy, mọi người xung quanh sẽ yêu quý bạn, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, cuộc sống sẽ luôn tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.



 

20 tháng 11 2021

B

20 tháng 11 2021

B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

3 tháng 1 2021

Vì Đức được xem là đế quốc châm ngòi Chiến tranh nhưng kết cuộc là nước thất bại thảm hại . Giống như quả báo vậy bạn!

4 tháng 1 2021

ò, thì ra là vậy . cảm ơn bạn

10 tháng 6 2021

D. Its chắt chiu hơn nhiều phung phí

10 tháng 6 2021

Trả lời :

tui nghĩ là D

K cóp của các bạn

~HT~

7 tháng 2 2022

"Góp gió thành bão" là một câu thành ngữ Việt Nam.

7 tháng 2 2022

góp gió thành bão có nghĩa sức của1 người chỉ ví như 1 cơn gió nhẹ 

nhưng nhiều người tức là nhiều gió thì có nhiều sức mạnh hơn và mạnh mẽ hơn 

chúc bạn học tốt / tick mik nhe 😁😁😁

20 tháng 11 2021

dại

gió

néo

mềm

lo

 

20 tháng 11 2021

dại

gió

néo

mềm

lo

tục ngữ

26 tháng 12 2021

Tục ngữ