đưa tay đây nao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Cho các chất sau Cao, SO3, K, Fe, MgO, BaO, Na chất nào tác dụng với Oxi, chất nào tác dụng với Hidro, chất nào tác dụng với Nước.
\(a)\)Chất tác dụng với Oxi là: K, Fe, Na
\(4K+O_2-t^o->2K_2O\)
\(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
\(4Na+O_2-t^o->2Na_2O\)
\(b)\)Chất tác dụng với Hidro là: MgO
\(MgO+H_2-t^o->Mg+H_2O\)
\(c)\)Chất tác dụng với nước là CaO, SO3, K, BaO, Na
\(CaO+H_2O--->Ca(OH)_2\)
\(SO_3+H_3O--->H_2SO_4\)
\(2K+2H_2O-t^o->2KOH+H_2\)
\(BaO+H_2O--->Ba(OH)_2\)
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)
Trong phần mềm anatomy, sử dụng chức năng mô phỏng thí nghiệm với ngọn lửa khi đưa đến gần ngón tay là hệ thần kinh. Dây thần kinh ở ngón tay truyền tín hiệu đến tủy sống sau đó truyền đến não. Và từ não lại truyền thông tin lại đến dây thần kinh vận động điều khiển ngón tay rụt lại, ta gọi hiện tượng đó là phản xạ không điều kiện.
Đáp án: A
Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau .
Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tang sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
a)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Quan hệ vật chứa - vật bị chứa
b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
đầu xanh
Má hồng
tay sào
tay chèo
c. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
- Áo chàm :áo màu chàm, người dân Việt Bắc thường mặc
Tham khảo:
"Thế giới kì diệu" mà người mẹ nhắc đến đó chính là trường học. Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.