Chứng minh phân số tối giản 2n+3/4n+7 với mọi số tự nhiên n. Xin cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 4n + 3 là d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2n+1\right)⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
Trừ vế cho vế ta có: 4n + 3 - ( 4n + 2) ⋮ d
⇒ 4n + 3 - 4n - 2 ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1
Vậy ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 4n + 3 là 1 hay phân số:
\(\dfrac{2n+1}{4n+3}\) là phân số tối giản ( đpcm)
Gọi d là ước chung nguyên tố của 2n + 3 và 4n + 1
⇒⎧⎩⎨2n+3⋮d4n+1⋮d
+) Vì : 2n+3⋮d;2∈N2n+3⋮d;2∈N
⇒2(2n+3)⋮d⇒4n+6⋮d⇒2(2n+3)⋮d⇒4n+6⋮d
Mà : 4n+1⋮d4n+1⋮d
⇒(4n+6)−(4n+1)⋮d⇒(4n+6)−(4n+1)⋮d
⇒4n+6−4n−1⋮d⇒5⋮d⇒4n+6−4n−1⋮d⇒5⋮d
⇒⇒ d là ước của 5 ; d nguyên tố
⇒d=5⇒d=5
Với d=5⇒4n+1⋮5d=5⇒4n+1⋮5
⇒5n−n+1⋮5⇒5n−(n−1)⋮5⇒5n−n+1⋮5⇒5n−(n−1)⋮5
Vì : n∈N⇒5n⋮5n∈N⇒5n⋮5
⇒n−1⋮5⇒n−1=5k⇒n=5k+1⇒n−1⋮5⇒n−1=5k⇒n=5k+1
Thử lại : n = 5k + 1 ( k∈Nk∈N)
2n+3=2(5k+1)+3=10k+5=5(2k+1)⋮52n+3=2(5k+1)+3=10k+5=5(2k+1)⋮5
4n+1=4(5k+1)+1=20k+5=5(4k+1)⋮54n+1=4(5k+1)+1=20k+5=5(4k+1)⋮5
⇒⇒ Với n = 5k + 1 thì phân số trên rút gọn được
⇒n≠5k+1⇒n≠5k+1 thì phân số trên tối giản
Vậy n≠5k+1
a. Muốn phân số n+1/2n+3 tối giản thì n+1 và 2n+3 có ƯCLN=1
Giả sử n+1 và 2n+3 có ước là a
=>n+1 chia hết cho a và 2n+3 chia hết cho
=>2(n+1) chia hết cho a và 2n+3 chia hết cho a
=>2n+2 chia hết cho a và 2n+3 chia hết cho a
=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a hay a thuộc Ư(1) = {1}
Vậy phân số n+1/2n+3 tối giản
Bây giờ mk bận, tối về giải tiếp nhé
Gọi UWCLN(2n+1;4n2+1) = d : (n thuộc N)
Suy ra : 2n + 1 chia hết cho d , do đó 2n(2n+1)chia hết cho d
hay 4n2 + 2n chia hết cho d
Áp dụng tính chất chia hết của 1 hiệu
4n2 + 2n - (2n + 1) chia hết cho d
Theo bài ra 4n2 + 1 chia hết cho d . Áp dụng tính chất chia hết của 1 hiệu , ta được
4n2 - 1 - (4n2 -1) chia hết cho d
4n2 - 4n2 + 1 chia hết cho d
2 chia hết cho d
Suy ra : d = {1;2}
Vì 2n + 1 và 4n2 + 1 là các số lẻ nên d=1
Vậy 2n+1 là các số tối giản với mọi số tự nhiên n
Gọi Ư(n+1;2n+3) = d ( \(d\in\)N*)
\(n+1=2n+2\left(1\right);2n+3\left(2\right)\)
Lấy (2 ) - (1) ta được : \(2n+3-2n+2=1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ta có đpcm
Gọi Ư\(\left(3n+2;5n+3\right)=d\)( d \(\in\)N*)
\(3n+2=15n+10\left(1\right);5n+3=15n+9\left(2\right)\)
Lấy (!) - (2) ta được : \(15n+10-15n-9=1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ta có đpcm
a) Gọi \(d\) là UCLN \(\left(n+1,2n+3\right)\left(d\in N\right)\)
Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)
b) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(2n+3,4n+8\right)\left(d\in N\right)\)
Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2n+3 là số lẻ nên
\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)
c) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(3n+2;5n+3\right)\left(d\in N\right)\)
Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)
Gọi ƯCLN(2n+3.4n+8) là d (d E N)
Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d
4n+8 chia hết cho d
=> 4n+8-(4n+6) chia hết cho d
=> 4n+8-4n-6 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d E {1;2}
Vì 2n+3 là số lẻ, 4n+8 là số chẵn => d = 1
=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1
Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giảm (đpcm)
Gọi ƯCLN(2n+3.4n+8) là d (d E N)
Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d
4n+8 chia hết cho d
=> 4n+8-(4n+6) chia hết cho d
=> 4n+8-4n-6 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d E {1;2}
Vì 2n+3 là số lẻ, 4n+8 là số chẵn => d = 1
=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1
Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giảm (đpcm)
:D
`Answer:`
Đặt \(d=ƯCLN\left(2n+3;4n+7\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+7⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(4n+7\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=\pm1\)
Vậy `\frac{2n+3}{4n+7}` tối giản ` ∀n`