A= 19,72 x 20,4 - (18/25 x 20 + 19,72 x 2 x 1/5)
Giá trị của A = .......
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`A)đk:x>=0,x ne 25`
`A=9=>A=(3+2)/(3-5)=-5/2`
`B)B=(3sqrtx-15+20-2sqrtx)/(x-25)`
`=(sqrtx+5)/(x-25)`
`=1/(sqrtx-5)`
`A=B.|x-4|`
`<=>A/B=|x-4|`
`<=>\sqrtx+2=|x-4|`
`<=>\sqrtx+2=(sqrtx+2)|sqrtx-2|`
`<=>|sqrtx-2|=1`
`+)sqrtx-2=1<=>x=9(tm)`
`+)sqrtx-2=-1<=>x=1(tm)`
Vậy `S={1,9}`
a, Thay x=9 vào biểu thức A ta có
\(A=\dfrac{\sqrt{9}+2}{\sqrt{9}-5}\)
\(A=\dfrac{3+2}{3-5}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)
Vậy A =-2,5 khi x=9
a: Thay x=9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3+2}{3-5}=\dfrac{5}{-2}=\dfrac{-5}{2}\)
\(B=\dfrac{3\sqrt{x}-15+20-2\sqrt{x}}{x-25}=\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-25}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\)
b: Để \(A=B\cdot\left|x-4\right|\) thì \(\left|x-4\right|=\dfrac{A}{B}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}=\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow x-4=\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-6=0\)
=>x=9
Bạn nên nhớ GTTĐ cuả một số của một số bất kì luôn lớn hơn hoặc bằng 0
Bình phương của một số cũng vậy.
1. a) do |x-3| >= 0 với mọi x
nên (-18 + |x-3| ) >= -18
Vậy GTNN của A là -18. Dấu bằng xảy ra khi x - 3 = 0.
câu này phải là GTLN nhé bạn
b) tương tự x2 >= 0 với mọi giá trị của x
=> -x2 <= 0 với mọi x
nên 14 + (-x2) <= 14 hay B<= 14
Vậy GTLN của B là 14. dấu bằng xảy ra khi x2= 0 hay x = 0
c) (x+1)2 >= 0 với mọi x nên 2(x+1)2 >= 0
suy ra C>= -17
dấu = xảy ra khi x + 1 = 0 hay x = -1
bài 2.
a) |a - 30| >=0 với mọi... nên -|a-30|<= 0
|b + 20| >=0 nên -|b+20|<= 0
vây A <= 0 + 0+ 2011 = 2011
vậy GTLN của A là 2011 khi a-30=0 và b+20 = 0 hay a = 30 và b = -20
b)
c) (x-2)2>=0 nên -(x-2)2<=0
vậy C <= 25 + 0 = 25
dấu =.... khi x - 2 = 0 hay x = 2
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{5;-5\right\}\)
b) Ta có: \(A=\dfrac{2x}{x^2-25}+\dfrac{5}{5-x}-\dfrac{1}{x+5}\)
\(=\dfrac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{5}{x-5}-\dfrac{1}{x+5}\)
\(=\dfrac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{5\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{2x-5x-25-x+5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{-4x-20}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{-4\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{-4}{x-5}\)
Để A nguyên thì \(-4⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow x-5\inƯ\left(-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(x\in\left\{6;4;7;3;9;1\right\}\)(nhận)
Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{6;4;7;3;9;1\right\}\)
a) (2/5 x 25/29) + (3/5 x 25/29)
= (50/145) + (75/145)
= 125/145
b) (5/2 x 3/7) - (3/14 : 6/7)
= 15/14 - (3/14 x 7/6)
= 15/14 - 1/2
= (30/28) - (14/28)
= 16/28
= 4/7
c) (15/4 : 5/12) - (6/5 : 11/15)
= (15/4 x 12/5) - (6/5 x 15/11)
= 180/20 - 90/55
= 9 - 18/11
= (99/11) - (18/11)
= 81/11
= 7 4/11
a) (2/3) + (20/21 x 3/2 x 7/5)
= 2/3 + (60/210)
= 2/3 + 2/7
= (14/21) + (6/21)
= 20/21
b) (5/17 x 21/32 x 47/24 x 0)
= 0
c) (11/3 x 26/7) - (26/7 x 8/3)
= (286/21) - (208/21)
= 78/21
= 3 9/21
= 3 3/7
a) (25/8) : x = 5/16
=> (25/8) x (16/5) = x
=> 4 = x
b) x + (7/15) = 6/15
=> x = (6/15) - (7/15)
=> x = -1/15
c) x : (28/49) = 7/12
=> x x (49/28) = 7/12
=> x = (7/12) x (28/49)
=> x = 1/2
a) 6 x x = (5/8) : (3/4)
=> 6x = (5/8) x (4/3)
=> 6x = 20/24
=> 6x = 5/6
=> x = (5/6) / 6
=> x = 5/36
câu,b,không,đủ,thông,tin,nhan,bạn.
\(A=402.288-14.4-7.888=380.6\)
A = 380,6